Tìm kiếm: kinh-tế-vợ-chồng
Tôi đã từng giận, thậm chí không nói chuyện với mẹ chồng vì nghĩ bà lười nhác không muốn giữ cháu.
Mặc dù đã biết tất cả mọi chuyện nhưng tôi nghĩ mình không sai, chỉ có vợ tôi đã sai còn ngoan cố.
Em chồng tôi không may qua đời sau một vụ tai nạn giao thông . Thương con dâu và cháu nội nên bố mẹ chồng tôi chuyển hẳn sang đó ở cùng để nhà đỡ trống trải và đỡ đần công việc nhà để em dâu chuyên tâm làm việc.
Tôi đã chuẩn bị tinh thần và đoán chồng sẽ nổi giận lôi đình. Nhưng sau một hồi ngạc nhiên, chồng tôi thở dài nói.
Bữa cơm tối, tôi và chồng bàn nhau sẽ hỏi bố, một là để nắm được tình hình, hai là cũng sợ ông lớn tuổi bị người ta lừa. Nhưng khi vừa nói xong thì ông cười khà khà.
Chỉ cần luôn làm được những điều này thôi thì mẹ chồng có khó ở đến đâu cũng phải nể mà khuất phục con dâu.
Chân tay tôi sưng đỏ, đau buốt, không làm được việc, thế mà xin tiền bố vợ lại chỉ thẳng mặt đuổi đi.
Trước nay em chồng luôn lễ phép, ngoan ngoãn với chị dâu nên tôi rất quý.
Tôi đã cố giấu giếm nhưng cháu tôi lại "bóc trần" mọi chuyện. Dẫn đến cái kết quá mệt mỏi thế này.
"Đến khoản việc nhà, vợ chưa kịp lên tiếng chồng em đã chặn lời bảo luôn rằng mấy chuyện bếp núc, lau dọn là của phụ nữ...", người vợ kể.
Khi mẹ chồng về quê, tôi đã biếu bà cuốn sổ tiết kiệm. Cứ ngỡ lòng hiếu thảo của tôi sẽ được chồng ghi nhận, nào ngờ lại gây sóng gió gia đình.
Trong cơ thể có nhiều bệnh nên sức khỏe của tôi không được tốt, vì vậy không thể chiều chuộng chồng được.
Mẹ chồng nói, vợ chồng tôi còn trẻ, chưa biết quản lý tài chính. Tiền mừng cưới và vàng nên đưa bà giữ hộ. Bà có 4 con trai, từ trước đến nay, 3 con dâu lớn đều đưa vàng cưới cho bà cầm. Đó là nguyên tắc tồn tại nhiều năm trong gia đình, vì vậy tôi cũng phải theo.
Tôi cầm 200 nghìn đồng mà nước mắt cứ chực rơi vì quá uất ức và chán nản.
Tôi đi làm với tâm trạng háo hức, sau mấy tháng trời cầm hồ sơ xin việc đi khắp nơi. Vậy mà cuộc họp đầu tuần đã tắt đi mọi hy vọng của tôi.
End of content
Không có tin nào tiếp theo