Tìm kiếm: lich-su
Sau khi quan hệ, người đàn ông nếu không chịu uống nước tiểu của người phụ nữ thì sẽ trở thành kẻ thù của cô ta nói riêng và cả cộng đồng của cô ta nói chung.
Bộ tộc Pirahã chỉ có khoảng chưa tới 1000 người và sống khá tách biệt với thế giới bên ngoài, không sử dụng phương tiện liên lạc.
Trong văn hóa và tín ngưỡng của người Á Đông, rồng không chỉ là một biểu tượng thiêng liêng mà còn là nhân vật trung tâm của nhiều câu chuyện huyền thoại. Thế nhưng, liệu rồng có thực sự tồn tại, hay chỉ là sản phẩm của trí tưởng tượng.
Theo 1 số nguồn tài liệu về nữ tiến sĩ ‘Tây học’ đầu tiên của Việt Nam, bà cũng là hiệu trưởng đầu tiên của trường Cao đẳng (Đại học) Khoa học, khiến đàn ông khi đó muốn nói chuyện với bà phải ‘uốn lưỡi 7 lần’ trước khi nói vì không muốn làm mất mặc các đấng mày râu.
Người phụ nữ này là nữ tiến sĩ Tây học đầu tiên của Việt Nam. Tên tuổi của bà từng nổi đình nổi đám, thậm chí cánh mày râu trước khi gặp cũng phải chuẩn bị lời ăn tiếng nói cẩn thận.
Cái danh xưng “người Tàu” hoàn toàn không liên quan gì đến việc người Trung Quốc đi thuyền sang Việt Nam. Phía sau cách gọi này là giai đoạn lịch sử đặc biệt của nước ta.
Bộ lạc Himba ở phía Bắc Namibia như một bức tranh sống động về thế giới cổ xưa còn sót lại. Những lễ nghi, cách ăn mặc, thói quen sinh hoạt của họ chứa đựng nhiều điều bí ẩn và độc nhất trên thế giới.
Được bộ đội vận động rời hang đá nhưng nhiều năm qua cuộc sống của người dân ở bộ tộc này vẫn như nguyên thủy.
Theo Cục Khảo sát địa chất Mỹ, Việt Nam có trữ lượng kho báu này lớn thứ 2 thế giới, khoảng 5.800.000 tấn.
Câu cá tìm thấy "vật thể lạ" đáng giá cả gia tài hóa ra là có thật. Câu chuyện dưới đây là một minh chứng.
Trong "Tây Du Ký", Tôn Ngộ Không lấy được gậy Như Ý (còn gọi là Kim Cô Bổng) từ chỗ Đông Hải Long Vương sau khi học được phép thuật từ Bồ Đề Tổ Sư. Kim Cô Bổng có thể phóng to thu nhỏ tùy theo ý chủ nhân.
Trong lịch sử Trung Quốc cổ đại, có hơn 400 vị vua nhưng chỉ có một vị vua duy nhất xứng đáng với danh hiệu “Thiên cổ nhất đế”, đó chính là Tần Thuỷ Hoàng. Khi nói đến các chiến binh và ngựa đất nung, người ta thường nghĩ đến các chiến binh và ngựa đất nung trong Lăng mộ Tần Thủy Hoàng.
Vị quan duy nhất của lịch sử Việt Nam trải qua 13 đời vua Nguyễn: 21 lần đi thi, 82 tuổi đậu cử nhân
Bên cạnh sự bền chí trong thi cử, ông còn là một trong những vị quan hiếm hoi trải qua 13 đời vua Nguyễn từ Gia Long cho đến Bảo Đại. Ông cũng là một trong những sĩ tử ấn tượng nhất lịch sử khoa bảng Việt Nam khi thi trải qua 21 lần đi thi và năm 82 tuổi mới đậu cử nhân.
Không chỉ là vị trạng nguyên trẻ tuổi nhất lịch sử khoa bảng Việt Nam, ông còn được đích thân vua phong là ‘Khai quốc trạng nguyên’. Tên của ông được đặt cho 1 con đường ở trung tâm thủ đô Hà Nội ngày nay.
Trong lịch sử khoa bảng của Việt Nam, ông là trạng nguyên cuối cùng vì các khoa thi sau không ai đỗ trạng nguyên.
End of content
Không có tin nào tiếp theo