Tìm kiếm: loài-người-cổ-đại
Theo lời các nhà nghiên cứu, phát hiện mới sẽ khiến chúng ta nghĩ lại về lịch sử của lửa, của của việc sinh ra khái niệm và cả hành vi chôn cất người đã khuất.
Một nghiên cứu mới dựa trên hài cốt của 70 cá thể thuộc về một loài quái thú khổng lồ, nặng 13 tấn, đã vén màn bí ẩn về thời kỳ 125.000 năm trước, thấp thoáng bóng hình một "loài người thợ săn".
Những điểm giao thoa thấy bí ẩn trên cây tiến hóa với con người đã được tiết lộ thông qua phân tích hộp sọ của một “quái vật” đã tuyệt chủng 2 thiên niên kỷ trước.
55 triệu năm trước, những con ngựa sơ khai đã trải qua giai đoạn cơ thể bị teo nhỏ bất thường. Loài người chúng ta có thể đang bước vào giai đoạn đó bởi một tác nhân khó tưởng tượng.
Một "mối liên hệ lãng mạn duy nhất" vào 60.000 triệu năm trước có thể chịu trách nhiệm cho việc nhân loại mang một "gien tử thần" làm trầm trọng thêm tác động của bệnh Covid-19 lên phổi.
Chiếc răng hàm mới được tìm thấy có thể là bằng chứng hóa thạch đầu tiên cho thấy người Denisova từng có phạm vi sinh sống rộng hơn nhiều so với các suy đoán trước đây.
"Người Hobbit" - Homo floresiensis, một loài người khác được cho là đã tuyệt chủng sau hàng chục ngàn năm sinh sống ở Indonesia, có thể chưa hoàn toàn biến mất.
Trong các câu chuyện kinh dị về thây ma, những xác chết đi lang thang khắp thế giới để săn thịt người. Mặc dù, câu chuyện về thây ma không có thật, nhưng việc ăn thịt người không phải là hư cấu.
Những bức tranh hàng chục ngàn năm tuổi trên những tảng đá ở sa mạc Gobi (Mông Cổ) đã dẫn đường đến thế giới đầy rẫy những sinh vật giống lạc đà nhưng to lớn quá khổ, tồn tại song song với 2 loài người cổ đại.
Loài người "siêu nhân" Neanderthals với nhiều kỹ năng "vượt thời đại" và là những thợ săn ma mút, quái thú tiền sử tài tình, đã rơi vào thảm cảnh khó tin khi cố chuyển sang săn bắt thỏ.
Một nghiên cứu về đốt sống 1,5 triệu năm tuổi của người đã tuyệt chủng được khai quật ở Israel cho thấy người cổ đại có thể đã di cư từ châu Phi thành nhiều đợt.
Chiếc đầu lâu thời tiền sử được cho là có niên đại từ 125.000 đến 300.000 năm lại thủng lỗ giống như vết đạn bắn mà giới khoa học chưa thể giải thích được đã làm dấy lên nhiều giả thuyết kỳ lạ, hoang đường.
Một nghiên cứu mới cho thấy người cổ đại đã không chờ đến lúc biết sử dụng lửa mới có thể khai thác được những chất dinh dưỡng từ động vật.
Dấu tay và dấu chân được tìm thấy trên cao nguyên Tây Tạng nên được coi là nghệ thuật "parietal", nghĩa là nghệ thuật thời tiền sử.
Vật thể đáng kinh ngạc vừa được khai quật tại Đức có thể thay đổi lịch sử loài người, nhờ chứng minh được trình độ "không thể tin nổi" của người Neanderthals đã tuyệt chủng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo