Tìm kiếm: lễ-hội-truyền-thống
(DNVN)-Lễ hội trở thành “thỏi nam châm” hút khách là câu chuyện đã được thế giới chứng minh từ lâu. Song phải đến khi Đà Nẵng, Quảng Ninh gặt hái thành công nhờ nâng tầm lễ hội, người ta mới hiểu rằng, lễ hội Việt Nam hoàn toàn có thể trở thành sản phẩm du lịch chủ lực để hút khách.
Lễ hội bùn Boryeong, hội Hoa sen Buyeo Seodong, lễ hội âm nhạc hay hội nước Jangheung sắp diễn ra tại xứ Kim Chi hứa hẹn thu hút đông đảo du khách đến với Hàn Quốc mùa Hè này.
(DNVN) - Ngoài tài nguyên du lịch biển, Quảng Bình tập trung đẩy mạnh phát triển du lịch tại Di sản thiên nhiên thế giới VQG Phong Nha - Kẻ Bàng, du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, du lịch tâm linh, lễ hội truyền thống…
(DNVN) - Với những tiềm năng, lợi thế để phát triển du lịch như phong cảnh thiên nhiên, bản sắc văn hóa truyền thống, những năm qua, huyện Bắc Hà đã tập trung xây dựng cơ sở hạ tầng, kêu gọi đầu tư, vận động, khuyến khích người dân tham gia hoạt động du lịch homestay, góp phần nâng cao đời sống và phát triển kinh tế xã hội.
Sáng 18/4, UBND thành phố Hải Phòng tổ chức họp báo về Lễ hội Hoa phượng đỏ năm 2018, diễn ra từ ngày 11- 13/5/2018 tại Quảng trường Nhà hát thành phố. Với chủ đề “ Hải Phòng vươn ra biển lớn”, lễ hội gắn với kỷ niệm 63 năm Ngày giải phóng Hải Phòng (13/5/1955- 13/5/2018). Phó chủ tịch UBND thành phố Lê Khắc Nam chủ trì buổi họp báo.
Áo yếm là trang phục không thể thiếu của phụ nữ Việt xưa. Chiếc áo yếm giúp người phụ nữ có thể khoe khéo vẻ đẹp hình thể bao gồm bờ vai trần thon thả và tấm lưng ong quyến rũ.
Có thể nói trong các loại hình nghệ thuật của người Khmer xưa, Rô băm là loại kịch múa được cho là đã đạt đến một trình độ nghệ thuật rực rỡ. Người ta còn liên tưởng Rô băm của người Khmer với nghệ thuật hát Tuồng của người Kinh: tinh tuý đấy nhưng số công chúng có mỹ cảm và trình độ thưởng thức không nhiều…”
Lễ bỏ mả là một nghi lễ tiêu biểu và quan trọng nhất trong hệ thống các nghi lễ truyền thống của người Ra Glai. Nó thể hiện một cách đầy đủ, đậm nét bản sắc văn hóa của tộc người này.
Nhà Gươl là nơi hội tụ tinh hoa trong văn hóa và kiến trúc và xứng đáng là một tác phẩm nghệ thuật tạo hình đặc sắc mang "linh hồn" của người Cơ Tu.
Người Lào ở Núa Ngam (Điện Biên) tổ chức lễ hội Căm Mường để con cháu tỏ lòng thành kính, biết ơn tổ tiên, những người đã khuất, các thần linh đã phù hộ cho họ, gia súc, mùa màng năm qua tươi tốt và tiếp tục phù hộ cho năm tới…
Hàng năm, đồng bào Khmer tổ chức lễ hội Thắk Kôông nhằm cầu mong cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, con người có được cuộc sống an lành, hạnh phúc... Đây là một trong những nét văn hóa đặc sắc, riêng biệt của người Khmer ở Sóc Trăng.
Người Chăm ở miền Trung Việt Nam có một nền văn hóa lâu đời, đa dạng, phong phú cả về tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục, tập quán và các loại hình nghệ thuật. Trong đó, nghệ thuật ca múa nhạc truyền thống của người Chăm là một giá trị văn hóa đặc sắc, cấu thành và làm nên sự nổi trội của nền văn hóa này.
Sở hữu vòng hai khổng lồ luôn là niềm mơ ước của mỗi đứa trẻ ở bộ tộc Bodi và người sở hữu chiếc bụng to nhất sẽ được dân làng trọng vọng suốt phần đời còn lại.
Người Khmer sinh tụ ở Trà Vinh nói riêng, Nam Bộ nói chung từ rất lâu đời, có tiếng nói và chữ viết riêng, cùng với các lễ hội truyền thống đặc sắc đã kiến tạo nên một nền văn hóa rực rỡ. Tôn giáo chính của người Khmer là đạo Phật phái Nam Tông (Therevada). Toàn tỉnh Trà Vinh hiện có 141 ngôi chùa Khmer với nhiều kiến trúc nghệ thuật rất độc đáo. Văn hóa dân gian của người Khmer Trà Vinh mang nhiều nét độc đáo, trong đó có tín ngưỡng thờ Neak Tà.
Tạm gác lại các công việc đồng áng, những chàng trai cô gái dân tộc Ê Đê diện bộ trang phục đẹp để đi dự lễ hội cúng bến nước, đây được xem là lễ hội truyền thống rất độc đáo và diễn ra vào đầu tháng Giêng hàng năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo