Tìm kiếm: mô-hình-trồng-nấm
Với quyết tâm làm giàu trên chính mảnh đất quê hương, tạo việc làm cho lao động địa phương, anh Lê Trọng Thiện (xã Đông khê, huyện Đông Sơn, tỉnh Thanh Hóa) đã tự tìm tòi, sáng tạo để phát triển mô hình trồng nấm sạch, đảm bảo an toàn lao động (ATLĐ), mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Anh Vũ Văn Khánh, ấp Liên Hiệp 1, xã Xà Bang, huyện Châu Đức (Bà Rịa-Vũng Tàu) đầu tư 3 tỷ đồng để trồng các loại nấm đắt tiền. Anh Khánh bán nấm với giá dao động tùy theo nhu cầu như nấm xích chi 600.000 đồng/kg; hồng chi 800.000 đồng/kg; nấm Hàn Quốc 1.000.000 đồng/kg. Trừ các khoản chi phí, gia đình anh Khánh thu lãi gần 200 triệu đồng/vụ.
Là người tiên phong trong việc phát triển mô hình trồng nấm rơm ở Ya Tờ Mốt (huyện Ea Súp, tỉnh Đăk Lăk), sau khi được tham quan mô hình trồng nấm ở huyện Krông Ana, anh Nguyễn Quốc Cường nhận thấy địa phương mình có nguồn rơm rạ dồi dào nên đã quyết định chọn trồng nấm rơm trong nhà để khởi nghiệp.
Xuất thân từ gia đình có hơn 20 năm kinh nghiệm trồng nấm, anh Bùi Minh Thắng ở huyện Củ Chi, TP.HCM đã từ bỏ chuyến du học Nhật Bản để nối nghiệp gia đình. Với quyết tâm và sự năng động sáng tạo đã mang lại thành công cho anh Thắng, sau khi trừ chi phí mỗi tháng trại nấm lãi từ 150 đến 200 triệu.
'Sốc' với danh tính của kỳ nhân số 1 thời Tam Quốc khiến Gia Cát Lượng nể trọng, báo hoa mai vội vàng leo lên cây trốn khi mặt lợn bướu, 'đổi đời' nhờ mô hình trồng nấm bào ngư, sư tử đại chiến với 16 con chó hoang bảo vệ con, cách trồng tỏi tại nhà… là những clip nổi bật hôm nay (15/10).
Nhờ trồng nấm bào ngư mà gia đình anh Nguyễn Văn Luyện (xã Trí Quả, Thuận Thành, Bắc Ninh) thu lãi đến 350 triệu đồng/năm sau khi trừ các khoản chi phí. Mô hình này đã giúp anh thoát nghèo và đổi đời.
'Sốc' với top 5 nhân vật khiến Tư Mã Ý nể sợ, mô hình trồng nấm theo công nghệ Hàn Quốc thu 20 tỷ đồng/năm, khi sư tử bị động vật ăn cỏ 'truy sát', mô hình nuôi ốc nhồi mang lại hiệu quả kinh tế cao, top 10 loài động vật đẹp nhất thế giới, cá sấu tàn sát đàn linh dương vượt sông… là những clip nổi bật hôm nay (14/10).
Với mong muốn làm giàu chính đáng, hỗ trợ nhau về khoa học kỹ thuật và tìm đầu ra sản phẩm, một số HTX ở huyện Chư Pưh, Gia Lai đã được thành lập. Đa số các HTX này đều do những người trẻ làm chủ và trở thành động lực cho thanh niên địa phương lập thân lập nghiệp.
Nắm bắt nhu cầu tiêu thụ nấm ngày càng cao của người tiêu dùng, anh Phạm Văn Đồng (thôn Bầu Zút, thị trấn Chư Sê, Gia Lai) đã quyết định đầu tư trồng nấm theo hướng hữu cơ để bán. Sau hơn 1 năm triển khai, mô hình trồng nấm của anh đã thành công, đem lại nguồn thu nhập khoảng 600 triệu đồng/năm sau khi trừ chi phí.
Nghề trồng nấm rơm ở huyện Trà Ôn (Vĩnh Long) đã có từ lâu nhưng thực sự chỉ phát triển mạnh vài năm trở lại đây.
Đây là cách làm độc đáo của anh Nguyễn Hùng Sinh (ngụ huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang). Chỉ cần 1 chiếc điện thoại thông minh kết nối internet, một mình anh có thể vừa chăm sóc và quản lý hơn 5.000 bịch phôi nấm linh chi một cách dễ dàng.
Sau khi tốt nghiệp Đại học, Hứa Trường Giang, quê ấp Thạnh Hòa 2, xã Thủy Liễu, huyện Gò Quao (Kiên Giang) xin được việc tại một công ty nước ngoài với mức lương khá tốt. Giang vừa đi làm ở công ty vừa thực hiện nuôi trùn quế tại gia đình.
Ông Bùi Ngọc Cử ở tiểu khu 428, xã Hát Lót (huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) đã nghiên cứu và áp dụng thành công mô hình trồng nấm linh chi từ cây keo. Đây không chỉ là chuyện lạ ở Sơn La mà còn là chuyện lạ trong giới trồng nấm linh chi của cả nước.
Mới thành lập và đi vào hoạt động từ tháng 8/2018, nhưng mô hình trồng nấm bào ngư của HTX nuôi trồng nấm bào ngư Tân Giao (xã Láng Lớn, huyện Châu Đức, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) đã mang lại nguồn thu nhập khá và ổn định cho các thành viên. HTX đang tính chuyện mở rộng quy mô sản xuất, tăng hiệu quả kinh tế của mô hình này.
DNVN – Việc thành lập và quản lý Khu dự trữ sinh quyển thế giới LangBiang phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững; nhận được sự đồng thuận của người dân địa phương và bước đầu nhận được sự quan tâm hỗ trợ của các tổ chức quốc tế vì mục tiêu phát triển bền vững và bảo tồn đa dạng sinh học.
End of content
Không có tin nào tiếp theo