Tìm kiếm: miếu
Liệu những tờ cáo thị phác họa chân dung đơn sơ có thực sự giúp ích cho quan phủ tóm gọn những tên tội phạm bỏ trốn.
Đến Hòn Mấu, du khách không những được thưởng ngoạn cảnh đẹp hoang sơ mà còn được thưởng thức nhiều món hải sản tươi ngon, ít nơi nào có được.
Gia Cát Lượng cả đời “cúc cung tận tụy, đến chết mới thôi” vì nhà Thục Hán. Nhưng sau khi ông qua đời, Hậu chủ Lưu Thiện lại không cho xây dựng miếu thờ. Vì sao?
Mặc dù rất ngưỡng mộ tài năng của Khổng Tử nhưng Hoàng đế Khang Hy nhất định không chịu quỳ xuống trước mộ. Lý do xuất phát từ nội dung được khắc trên bia mộ mà ít ai biết được.
Hiện nay du khách đến Đồng bằng sông Cửu Long được tìm hiểu, trải nghiệm nhiều hoạt động du lịch gắn với sản xuất, chế biến nông sản.
Cao nhân duy nhất của nước ta tài trí ngang Gia Cát Lượng, là người mở ra thời ‘Tam Quốc’ ở Việt Nam
Không chỉ Trung Quốc, Việt Nam cũng từng có một giai đoạn được ví von giống với thời Tam Quốc. Người mở ra thời kỳ này là một bậc cao nhân tài trí sánh ngang Gia Cát Lượng.
Đến nay gia tộc này đang sở hữu tấm kim bài miễn tử có từ thời nhà Đường. Nó cũng là tấm duy nhất còn sót lại ở Trung Quốc.
Việt Nam trông như thế nào qua ống kính của khách du lịch 20 năm trước, chỉ nói một câu mà vẫn đúng về con người Việt Nam cho tới ngày nay.
Sự kiện Liễu Thăng của nhà Minh bị “mất đầu” ở đất Việt rất nổi tiếng trong lịch sử. Nhưng ai là người đã chém đầu Liễu Thăng.
Đầm nước mặn lớn nhất Bình Định từng là căn cứ thủy quân của nhà Tây Sơn. Hiện tại đây cũng là đầm phá lớn thứ 2 Việt Nam và lớn nhất Bình Thuận.
Sinh thời, ông được coi là một trong những vị hoàng đế vĩ đại nhất trong lịch sử Trung Quốc nhờ những công trạng to lớn của ông đối với đất nước.
Trước khi trở thành một vị tướng lưu danh sử sách, người này từng nổi tiếng vì cầm đầu đám côn đồ, được chúng nể trọng vì khỏe mạnh, tính cách tuy hung hăng nhưng đầy hào sảng.
Tiết lộ công trình được chọn là biểu tượng Hà Nội, đa số đều đoán sai, dân gốc Thủ đô chưa chắc biết
Hà Nội có nhiều công trình lịch sử, có ý nghĩa vô cùng đặc biệt. Thế nhưng đâu là công trình được công nhận là biểu tượng của Thủ đô?
DNVN - Cuộc thi Hoa hậu đa văn hóa thế giới 2025 lần đầu tiên được tổ chức tại Việt Nam, dự kiến có 50 thí sinh đại diện cho 50 quốc gia trên thế giới tham gia. Đối tượng dự thi trong độ tuổi từ 18-33 tuổi, chưa từng kết hôn, chấp nhận thí sinh là mẹ đơn thân.
Khi lưu lạc đến Hàn Quốc, vị hoàng tử Đại Việt được vua nước bạn trọng dụng nhờ có thực tài. Ông đã vận dụng tài tình binh pháp của người Việt để đánh bại quân xâm lược Nguyên Mông ở đất nước này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo