Tìm kiếm: mua-tặng
"Sau khi cất hết quần áo của vợ con vào tủ, không hiểu sao tôi đã đỏ hoe mắt từ lúc nào", người chồng chia sẻ.
Chồng tôi chỉ thích về bên nội, còn bên ngoại, anh ấy lơ là vô cùng. Ngay đến dịp lễ tết, anh ấy cũng không gọi điện, hỏi thăm chúc mừng bố mẹ vợ lấy 1 câu. Còn nhớ trước khi lấy nhau, chồng tôi lễ phép, chu đáo lắm….
Đàn ông phiêu lưu tình ái ở bên ngoài cảm thấy tội người vợ đang ở nhà, thấy thương cảm người vợ đang mong ngóng chờ đợi, đang lo âu cho chồng không biết giờ này chồng đang ở đâu, có gì trắc trở không?
Sau hơn 1 tháng ly thân, tôi mệt mỏi và nói với em rằng sẽ đồng ý ly hôn. Tối hôm đó, em lặng lẽ về phòng. Hôm sau, khi đang làm tôi nhận được tin nhắn của cậu ta - người đàn ông đang theo đuổi vợ mình - hẹn ra ngoài nói chuyện. Và tôi ngỡ ngàng nhận ra.
Biết bố chồng tôi khó tính lại sống tiết kiệm, tôi cũng chỉ dấm giúi đưa quà cho mẹ nhưng mẹ chồng lại không kiềm chế được mà buột miệng nói ra, nhà tôi lại những ngày chiến tranh lạnh hãi hùng.
Thậm chí, người này còn trả giá cao hơn hẳn mức giá mua vào để sở hữu chiếc túi mà Đăng Khôi đã tặng cho bà xã.
Trong bữa tiệc toàn người nhà cả, ai mà không biết mẹ tôi có thành kiến với cô con dâu nghèo. Nên mọi người đều hiểu là tình huống vừa rồi bà cố tình.
Lời của cô nhân viên shop thời trang về chồng khiến tôi choáng váng.
Nếu biết chuyện này, có lẽ tôi đã không phản ứng thái quá, không giận dữ vợ rồi.
Ngày hôm đó, tôi xé vụn kết quả xét nghiệm ADN vứt vào thùng rác rồi mới trở về nhà.
Nếu là người khác, có lẽ họ sẽ lẳng lặng chia tay để tránh bị lộ ra cái chuyện dơ xấu khi bạn gái phản bội. Nhưng tôi không làm thế được. Tôi nhất quyết phải khiến cho cô ta bẽ mặt.
Đàn ông phiêu lưu tình ái ở bên ngoài sẽ cảm thấy có lỗi với người vợ đang mong ngóng chờ đợi ở nhà.
"Khánh Trinh chưa có người yêu. Nhiều khi tôi nghĩ, con gái mình cũng xinh xắn, gia đình đàng hoàng quá mà sao không có ai tán hết. Không lẽ giờ tôi đăng kén rể", Hoàng Mập bày tỏ.
Tôi đã làm sai điều gì khiến mẹ chồng tương lai ghét bỏ thế này.
Phải nằm bất động vì mắc bệnh bại liệt từ năm 6 tuổi, ông Paul Alexander, người Mỹ, là một trong những bệnh nhân cuối cùng trên Trái đất còn sống trong cỗ máy mang tên “phổi sắt”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo