Tìm kiếm: mục-tiêu-tăng-trưởng
Không ít ý kiến băn khoăn, việc điều chỉnh giá bán lẻ điện mới đây của Tập đoàn Điện lực Việt Nam sẽ có tác động ra sao tới mục tiêu kiểm soát, tăng trưởng kinh tế cũng như chính sách kích cầu tiêu dùng của Chính phủ. Chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đã trả lời báo giới xung quanh vấn đề này.
Nền kinh tế đang bước vào giai đoạn nước rút để hoàn thành kế hoạch và mục tiêu năm 2023 với rất nhiều thách thức khách quan và chủ quan. Khi xuất khẩu các mặt hàng gặp khó khăn vẫn có những trụ cột "khỏe mạnh" khác cần phát huy để duy trì đà tăng trưởng của nền kinh tế; tiêu dùng trong nước là một trong những yếu tố dẫn dắt dịp cuối năm.
DNVN - Để nâng cao năng suất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững, cần tiếp tục ưu tiên đầu tư cho phát triển nguồn nhân lực, khoa học và công nghệ. Cùng với đó là đổi mới sáng tạo và hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế, xã hội đồng bộ, hiện đại.
DNVN - Chiều 9/11, với gần 90,5% đại biểu tán thành, Quốc hội đã thông qua Nghị quyết về phát triển kinh tế xã hội. Trong đó, mục tiêu tăng trưởng kinh tế năm 2024 được Quốc hội giao cho Chính phủ là 6-6,5%, lạm phát 4-4,5%, GDP bình quân đầu người khoảng 4.700-4.730 USD.
Báo cáo kết quả kinh doanh quý III/2023 cho thấy, hầu hết các doanh nghiệp điện giảm lãi, thậm chí thua lỗ nặng, trong bối cảnh thủy văn không thuận lợi ảnh hưởng tiêu cực đến các nhà máy thủy điện.
Để thúc đẩy tăng trưởng 2 tháng cuối năm và sang năm 2024, nhiều chuyên gia kinh tế cho rằng: Việt Nam vẫn phải tiếp tục duy trì các giải pháp tháo gỡ các rào cản, thúc đẩy chính sách tín dụng cho doanh nghiệp; thúc đẩy đầu tư công; đồng thời giảm thuế kích cầu tiêu dùng.
DNVN - Để đạt được mục tiêu tăng trưởng xanh cần nguồn lực rất lớn để thực hiện. Trong khi đó, nguồn lực tài chính cho tăng trưởng xanh ở Việt Nam còn hạn chế so với nhu cầu thực tế.
Chính sách tài khóa đã phát huy tác dụng trong năm 2022 và 2023 nên cần được tiếp tục triển khai trong năm 2024 để hỗ trợ cho người dân và doanh nghiệp. TS Vũ Tiến Lộc, Uỷ viên Uỷ ban Kinh tế của Quốc hội, Chủ tịch Trung tâm Trọng tài Quốc tế Việt Nam (VIAC) đã trao đổi với báo chí xung quanh vấn đề này.
Động lực tăng trưởng lớn nhất của nền kinh tế hiện nay và những năm tới là đầu tư và các giải pháp khơi thông đầu tư. Phóng viên báo Tin tức đã có cuộc trao đổi với chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Minh Phong xung quanh vấn đề này.
Châu Á - Thái Bình Dương vẫn là điểm sáng trong bức tranh kinh tế toàn cầu trong bối cảnh biến động địa chính trị hiện nay, nhưng khu vực này vẫn có thể đối mặt với những thách thức đáng kể trong thời gian tới. Đây là nhận định của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) trong báo cáo Triển vọng kinh tế châu Á - Thái Bình Dương công bố ngày 18/10 tại Singapore.
Để tổng sản phẩm nội địa (GDP) trong quý IV/2023 đạt 10,6%, đòi hỏi Việt Nam phải có sự đột phá trong các động lực chính của tăng trưởng, đặc biệt từ phía cung. Chuyên gia kinh tế, TS Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê đã trao đổi với báo giới xung quanh vấn đề này.
Thị trường tiêu dùng nội địa của Trung Quốc đang trở nên sôi động khi kỳ nghỉ "Tuần lễ vàng" kéo dài 8 ngày thúc đẩy mạnh hoạt động chi tiêu tiêu dùng của người dân.
DNVN - Hải Phòng đang quyết tâm vươn mình ra thế giới, hiện thực hóa tầm nhìn đến năm 2050 trở thành thành phố hàng hải toàn cầu, trung tâm du lịch biển mang tầm quốc tế.
Chính phủ đang nỗ lực điều hành chính sách nhằm đưa nền kinh tế vượt qua những "vùng xoáy" để phục hồi và hướng đến mục tiêu tăng trưởng của năm 2023.
Những gam màu sáng trong bức tranh kinh tế Việt Nam có sự đóng góp tích cực từ các doanh nghiệp lớn, những tập đoàn, tổng công ty sau một thời gian tái cơ cấu. Nhiều dự án nghìn tỷ thua lỗ nhiều năm trước đây đã được "hồi sinh".
End of content
Không có tin nào tiếp theo