Tìm kiếm: ngân-hàng-hsbc
DNVN - Ngân hàng HSBC cho rằng, vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) mới rót vào sản xuất đã tăng lên mức cao mới. Nguồn vốn này đạt trên 15 tỷ USD trong năm 2023, 80% trong số đó tập trung vào lĩnh vực sản xuất.
DNVN - Đầu tư tư nhân còn thấp, lĩnh vực công nghiệp mất vai trò động lực, nhập khẩu giảm mạnh, các thị trường xuất khẩu lớn suy giảm… trong thời gian qua là những vấn đề cần được trao đổi thẳng thắn để có giải pháp mang lại tăng trưởng bền vững cho kinh tế Việt Nam.
Bạn đã bao giờ tưởng tượng phòng làm việc của mình sẽ là nơi làm việc chung của rất nhiều người từ nhiều công ty khác nhau?
Tính đến hết tháng 9, chỉ số giá tiêu dùng chỉ tăng trên 3,1%. Với kết quả này, Việt Nam thuộc nhóm các nước kiểm soát tốt lạm phát tại châu Á.
HSBC đánh giá áp lực lạm phát gia tăng là lý do chính khiến Ngân hàng Nhà nước có thể sẽ không tiếp tục cắt giảm lãi suất trong năm nay.
GDP của Việt Nam năm nay dự báo tăng 5% và tăng 6,3% vào năm 2024. Xuất khẩu hồi phục và chi tiêu nội địa sẽ là hai động lực chính cho tăng trưởng.
ASEAN đã nổi lên vượt qua tất cả các điểm đến khác trong năm 2022, trở thành thị trường xuất khẩu lớn nhất của Trung Quốc.
"Sóng" giảm lãi suất tiếp tục lan rộng tới nhiều ngân hàng với bước giảm phổ biến từ 0,3-0,5%/năm, đưa lãi suất cao nhất xuống dưới 7%/năm.
DNVN - Đông Nam Á và Ấn Độ đang ngày càng thu hút mạnh mẽ dòng vốn FDI mới và các dự án FDI tái đầu tư, đồng thời cũng chứng kiến sự gia tăng đáng kể của các nhà sản xuất từ Trung Quốc đại lục đầu tư vào kinh tế khu vực.
Theo báo cáo của Ngân hàng HSBC về tình hình đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) trong khu vực châu Á, dòng vốn FDI châu Á đã tiếp tục tăng cao trong suốt 3 năm qua với sự bứt phá nổi bật. Các quốc gia như Việt Nam, Malaysia, Australia và New Zealand thu hút nhiều vốn đầu tư nhất, với trung bình mức đầu tư FDI chiếm hơn 2% GDP của từng quốc gia.
Thúc đẩy một thị trường mua bán nợ sôi động được cho là giải pháp hữu hiệu nhất để ứng phó với những khoản nợ phát sinh trong thời gian tới.
Kinh tế mặc dù còn nhiều thách thức song Việt Nam đang nỗ lực đạt được các mục tiêu tăng trưởng kinh tế đặt ra trong năm 2023.
Theo IMF, kinh tế Việt Nam vẫn cho thấy sự tăng trưởng, nhưng đang chậm lại. Các tác động bên ngoài sẽ tác động mạnh đến phục hồi vào nửa cuối năm nay.
Việt Nam đã kiên định trong mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát, cho thấy sự chống chịu bền bỉ của nền kinh tế dù phải đối mặt với nhiều thách thức.
Kinh tế Việt Nam tăng khả năng chống chịu trước những cơn gió ngược nhờ những chính sách cụ thể và quyết liệt được Chính phủ ban hành.
End of content
Không có tin nào tiếp theo