Tìm kiếm: ngũ-hổ-tướng
Dù là tướng tài, dũng cảm và là một trong những trụ cột của nhà Thục Hán, Ngụy Diên vẫn không được liệt vào hàng Ngũ hổ tướng. Vì sao lại như vậy.
Trong phim Tam quốc diễn nghĩa 2010, Văn Xú một mình đánh với cả Trương Liêu, Từ Hoảng mà vẫn chiếm thế thượng phong nhưng lại dễ dàng bị Quan Vũ chém chết. Tuy nhiên sự thật về cái chết của Văn Xú lại khác xa với tiểu thuyết và phim ảnh.
Dựa trên 120 hồi của Thủy hử toàn truyện, sau khi thống kê chiến tích của các vị anh hùng Lương Sơn thì Lỗ Trí Thâm, Quan Thắng đều không có tên trong top anh hùng giết nhiều kẻ địch nhất.
Rượu chính là con dao hai lưỡi, có thể thành sự mà cũng có thể hỏng sự. Tính chất hai mặt ấy có thể nhìn thấy rõ ràng qua trường hợp của Trương Phi, một anh hùng hảo hán đồng thời cũng là 'bợm rượu' nổi tiếng thời Tam quốc.
Trong suốt cuộc đời xông pha trận mạc, Thường Sơn Triệu Tử Long là viên võ tướng có võ nghệ cao cường trải qua trăm trận không thua một ai, và chưa bao giờ bị trúng tên.
108 vị anh hùng Lương Sơn Bạc, ai cũng có ngoại hiệu riêng. Ngoại hiệu – biệt danh phần nào đặc tả ngoại hình, tích cách, bản lĩnh, sở trưởng của mỗi hảo hán. Và trong số này, có tổng cộng 7 hảo hán Lương Sơn, sở hữu ngoại hiệu 'ăn theo' những danh tướng có thật trong lịch sử Trung Quốc...
Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu, Hoàng Trung, 5 anh hùng Tam Quốc, chính là Ngũ Hổ Tướng siêu dũng mãnh của Lưu Bị nhà Thục Hán.
Lưu Bị sau khi lên ngôi đã sắc phong Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu và Hoàng Trung là Ngũ Hổ Thượng Tướng.
Trong Tam quốc diễn nghĩa nổi tiếng không kém các vị quân sư mưu lược tài ba chính là đội hình Ngũ Hổ Tướng nhà Thục Hán.
Lương của Ngũ hổ tướng kém xa so với mức lương Ngũ tử tướng của Tào Tháo, Lưu Bị keo kiệt như vậy ư?
Thời thế tạo anh hùng, chiến loạn xuất lương tướng, mỗi lần chiến tranh loạn thế tuy rằng là một lần thiên hạ bách tính lầm than, nhưng đứng từ một góc độ khác, đây cũng là những lúc các anh hùng hào kiệt có đất dụng võ. Những cuộc chiến tranh xảy ra thường xuyên và ác liệt, những cuộc giằng co bất tận giữa các thế lực khác nhau...
Trong thất bại của Quan Vũ tại Tương Dương - Phàn Thành - Kinh Châu, chiến tích huy hoàng được dành cho tướng Ngô Lữ Mông, Lục Tốn với chiến dịch 'bạch y độ giang', nhưng chưa đánh giá đúng chiến thắng kiệt xuất của Từ Hoảng tại chiến tuyến phương Bắc.
Mối quan hệ của Khổng Minh và 'Ngũ hổ tướng' tồn tại nhiều góc khuất, thế nên trong số các danh tướng cốt cán này, chỉ có duy nhất một người có thể xem là thực lòng với Gia Cát Lượng.
Trận chiến với Tào Chân tại Cơ Cốc chính là một trong những thất bại hiếm hoi trong sự nghiệp cầm quân chinh chiến của Triệu Vân. Sau trận đấu này, Triệu Vân bệnh nặng qua đời và là dấu chấm hết cho Ngũ Hổ Tướng của Thục Hán.
Khi tham gia chiến dịch chinh phạt cùng Gia Cát Lượng, Triệu Vân đã đánh trận cuối cùng trong đời mình. Thế nhưng không may Triệu Vân phải nhận thất bại đau đớn ở Cơ Cốc trước khi lâm bệnh qua đời.
Lữ Bố, Mã Siêu, Quan Vũ và Hoàng Trung đều là những mãnh tướng uy danh lẫm liệt thời Tam Quốc, vậy mà hộ lại thất bại dưới tay ba vị tướng vô danh tiểu tốt này.
End of content
Không có tin nào tiếp theo