Tìm kiếm: nghị-quyết-57
DNVN - Việc Bộ Chính trị ban hành Nghị quyết 57 về phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia khiến các nhà khoa học và doanh nghiệp vui mừng. Tuy vậy, họ vẫn trăn trở bởi Việt Nam chưa có các nhà khoa học, kỹ sư đạt chuẩn quốc tế, chưa có thương hiệu quốc gia về phát triển khoa học công nghệ để vươn ra biển lớn...
DNVN - Theo ông Tào Đức Thắng - Chủ tịch kiêm Tổng Giám đốc Viettel, nhìn vào cách làm cũ, mục tiêu tăng trưởng 8% trong 2025 và tăng trưởng 2 con số trong những năm tiếp theo rất thách thức. Còn nếu đổi mới sáng tạo, áp dụng khoa học công nghệ, cần phải đổi mới cái cũ để tăng trưởng 2 con số mà vẫn duy trì không gian mới.
Trao đổi với phóng viên báo Tin tức, PGS.TS Vũ Hải Quân, Giám đốc Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh cho rằng, Nghị quyết số 57 và cùng với chính sách mới được Quốc hội ban hành sẽ là cơ hội có một không hai với các nhà khoa học.
Sau gần 40 năm đổi mới, Việt Nam đã trở thành quốc gia có thu nhập trung bình và đang đẩy mạnh quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Theo Nghị quyết mới được thông qua, Quốc hội đồng ý điều chỉnh chỉ tiêu tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) đạt 8% trở lên trong năm 2025.
Trong 7 nhiệm vụ được Bộ Chính trị đưa ra tại Nghị quyết 57 của Bộ Chính trị, nhiệm vụ thứ 7 là: Tăng cường hợp tác quốc tế trong phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số.
Chính phủ Việt Nam đang đề xuất một loạt cơ chế đặc thù nhằm "cởi trói" cho lĩnh vực khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo. Dự thảo Nghị quyết tập trung vào việc trao quyền tự chủ cho các tổ chức nghiên cứu, đơn giản hóa quy trình tài chính, chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu khoa học.
Ngày 15/2, Quốc hội thảo luận tổ về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội thí điểm một số chính sách để tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
DNVN - Theo Tổng Bí thư Tô Lâm, thời gian qua, khoa học, công nghệ không phát triển được là do vướng mắc trong hệ thống pháp luật. Động đến vấn đề nào của hoạt động khoa học, công nghệ, chuyển đổi số quốc gia cũng có khó khăn do các quy định hiện hành...
DNVN - Chủ nhiệm UB Khoa học Công nghệ và Môi trường Lê Quang Huy cho rằng, chính sách trong dự thảo về thí điểm một số cơ chế, chính sách để tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và chuyển đổi số quốc gia cần thể hiện tính vượt trội, khơi thông mọi nguồn lực, là vấn đề thực sự vướng mắc cần khẩn trương tháo gỡ...
DNVN - Thảo luận tại tổ Quốc hội về dự thảo Nghị quyết thí điểm chính sách tháo gỡ vướng mắc trong hoạt động khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo, Thủ tướng Phạm Minh Chính khẳng định, để thực sự đổi mới, cần có những cơ chế đủ mạnh và đặc biệt thay vì chỉ dừng lại ở mức đặc thù để thúc đẩy khoa học, công nghệ phát triển đột phá.
DNVN - Hiện nay dự thảo Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo gần như mới chỉ tập trung vào các nhiệm vụ khoa học công nghệ và công cụ của Nhà nước, chưa phải là nội dung thúc đẩy làm sao để doanh nghiệp đổi mới công nghệ, tìm lối ra. Cần phải có chính sách ưu tiên cho doanh nghiệp trong việc chủ động đổi mới công nghệ.
DNVN - Theo Bộ trưởng KH&CN Huỳnh Thành Đạt, khi các chính sách đột phá được thực hiện hiệu quả, KHCN và ĐMST sẽ trở thành động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng bền vững trong năm 2025 và giai đoạn tiếp theo.
DNVN - Thủ tướng cho biết, Chính phủ đã giao các cơ quan khẩn trương xây dựng dự thảo Nghị quyết về thí điểm một số chính sách mới khó khăn, vướng mắc cho phát triển khoa học công nghệ, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số; đồng thời trình Quốc hội dự án sửa đổi Luật Khoa học và công nghệ tại Kỳ họp tháng 5.
Chiều 11/2, tại Trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chủ trì Hội nghị về phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và nhân lực chất lượng cao thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
End of content
Không có tin nào tiếp theo