Tìm kiếm: nguồn-nhân-lực

Trong thời đại số hóa hiện nay, dữ liệu được coi là nguồn tài nguyên quý giá mà các tổ chức, doanh nghiệp và cá nhân hướng đến khai thác như một ngành kinh tế dữ liệu. Phóng viên báo Tin tức và Dân tộc đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Đức Dũng chuyên gia độc lập về chuyển đổi số xung quanh vấn đề này.
DNVN - Ngày 7/5, Diễn đàn Phát triển xung lực mới cho quốc gia và lễ ra mắt liên minh nhân lực chiến lược thực thi Nghị quyết 57-NQ/TW diễn ra tại Hà Nội. Đây là sự kiện quan trọng góp phần phát triển nguồn nhân lực đảm bảo thực thi Nghị quyết 57-NQ/TW, do Tập đoàn FPT phối hợp các bộ ban ngành, đơn vị tổ chức.
Chính phủ Việt Nam đã hoạch định một lộ trình chuyển đổi kinh tế đầy tham vọng, với Quy hoạch Tổng thể GQ 2021 - 2030 và Nghị quyết số 57-NQ/TW của Bộ Chính trị về đột phá phát triển KH&CN, ĐMST và chuyển đổi số QG đã đặt ra yêu cầu cần thu hút, sử dụng có hiệu quả mọi nguồn lực đầu tư cho phát triển KH&CN, ĐMST, chuyển đổi số quốc gia.
Nguồn nhân lực chất lượng cao là yếu tố then chốt cho sự phát triển bền vững. Hiện nay, các cơ sở giáo dục đại học tại Thành phố Hồ Chí Minh đang thực hiện chiến lược đột phá để phát triển nguồn nhân lực với những kỹ năng và kiến thức phù hợp xu thế phát triển toàn cầu.
Hiện có tình trạng nhiều doanh nghiệp “không muốn lớn, không chịu lớn” bởi lo ngại “rừng” thủ tục hành chính phiền hà và phải gánh nhiều chi phí phát sinh trong sản xuất kinh doanh. PV báo Tin tức và Dân tộc đã có cuộc trao đổi với ông Mạc Quốc Anh, Phó Chủ tịch kiêm Tổng thư ký Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội (Hanoisme) về vấn đề này.
Theo phóng viên TTXVN tại Mexico, trang Reporte Asia - nền tảng thông tin uy tín về châu Á tại Mỹ Latinh - gần đây đăng bài phân tích sâu về hành trình phát triển của Việt Nam qua 3 giai đoạn lịch sử: Thời kỳ độc lập dân tộc (1945-1986), Thời kỳ Đổi mới và phát triển (1986-2025) và đang bước vào Thời kỳ chấn hưng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo