Tìm kiếm: ngôi-vua
Chỉ mới 1 tuổi, Lê Nhân Tông đã lên ngôi vua, trở thành thế hệ thứ ba của nhà Hậu Lê ngồi ngai vàng. Tuy lên ngôi sớm nhưng đáng tiếc là vua Lê Nhân Tông cũng mất sớm vì bị Lê Nghi Dân ám sát vào năm 1459.
Dưới đây là 4 lời tiên tri bất hủ của những vĩ nhân nổi tiếng trong lịch sử Việt Nam khiến hậu thế vô cùng thán phục.
Đây là triều đại phong kiến duy nhất ở nước ta có tới hai vua trị vì cùng lúc.
Trên công đường, Bao Công xử án “thiết diện vô tư”, không làm oan người vô tội, nhưng loạt phim về ông lại khiến 3 nhân vật này chịu tiếng oan suốt hàng chục năm, danh dự “rơi xuống đáy vực sâu”.
2 người được Thào Tháo và Lưu Bị nhắc tên trước khi chết là ai?
Với mái tóc trắng bẩm sinh 'độc nhất vô nhị', vị hoàng đế này được gọi bằng danh xưng Bạch Đầu Đế.
Thống nhất thiên hạ và trở thành hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Hoa, người đời sau luôn đặt câu hỏi về quyền lực tối thượng của Tần Thủy Hoàng.
Không phải người đầu tiên thành lập nhà nước ở Việt Nam, nhưng người này mới chính là vị vua đầu tiên của nước ta xưng đế. Tuy chỉ cai trị trong 4 năm nhưng dấu ấn ông để lại vẫn vô cùng đậm nét.
Vua Lê Thái Tổ có thiên tư tuấn tú, thông minh, dũng cảm, đức độ và có tài quân sự.
Vị tể tướng đầu tiên trong lịch sử Việt Nam chính là nhân tài kiệt xuất và cũng là bạn nối khố của Đinh Bộ Lĩnh - hoàng đế đầu tiên của nước Đại Cồ Việt.
Với màn lớn độ phân giải cực cao nhưng giá đập hộp chỉ như máy cận cao cấp, iPhone 14 Plus thực sự là vua màn lớn giá rẻ trên thị trường trong tháng 8.
Với việc đánh nhỏ lẻ, bào mòn sức lực của quân địch, người Việt từng có chiến thắng vang dội trước quân đội của Tần Thủy Hoàng hùng mạnh một thời.
DNVN - Ít ai biết rằng, một số tình tiết trong Tây Du Ký 1986 được đạo diễn Dương Khiết thêm thắt chứ không hề có trong tiểu thuyết.
Ở Bắc Ninh có câu ca dao nổi tiếng: “Trách người quân tử bạc tình/Chơi hoa rồi lại bẻ cành bán rao”. Người đời tin rằng đây là lời trách móc mà Lý Chiêu Hoàng dành cho Trần Thái Tông. Nếu đọc lại sử sách theo một cách cứng nhắc, quả thật cách đối xử của Trần Thái Tông với Lý Chiêu Hoàng vô cùng bạc bẽo.
Trước gánh nặng đế vương và món nợ ân tình với người vợ kết tóc xe tơ, vua Trần Thái Tông đã muốn từ bỏ ngai vàng để đi tu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo