Tìm kiếm: người-Khmer
(DNVN) – Bỏ hết những mệt mỏi của thành thị, xách ba lô lên và tới với mảnh đất miền Tây, bạn sẽ có những khoảng thời gian thư giãn đúng nghĩa. Bài viết này gợi ý bạn 10 địa điểm du lịch hấp dẫn để tận hưởng mùa Hè ở miền sông nước.
Châu Đốc (An Giang) không chỉ nổi tiếng bởi núi Sam, miếu Bà Chúa Xứ… mà còn nức tiếng với các món ăn truyền thống đặc sắc của người Chăm.
Campuchia vừa ghi danh vào sách kỷ lục Guinness với chiếc khăn dài nhất thế giới.
Nếu sợ, du khách hãy tránh xa những nơi này, nhưng nếu thấy hứng thú thì đây sẽ là những địa điểm hấp dẫn nhất không dành cho những người yếu tim.
Lời đồn hai con rắn có mào trên đầu, mỗi con dài hàng mét, nặng đến hàng chục kg sống trong gốc cây. Lâu lâu cặp rắn này buông thõng mình trên cành đa nhìn từ xa như một cành cây khô.
Lời đồn hai con rắn có mào trên đầu, mỗi con dài hàng mét, nặng đến hàng chục kg sống trong gốc cây. Lâu lâu cặp rắn này buông thõng mình trên cành đa nhìn từ xa như một cành cây khô.
Chỉ là một món bình dân, nhưng bánh canh Trảng Bàng luôn khiến thực khách phải nhớ lâu nếu từng một lần thưởng thức, đặc biệt ở Tây Ninh.
Có thể nói trong các loại hình nghệ thuật của người Khmer xưa, Rô băm là loại kịch múa được cho là đã đạt đến một trình độ nghệ thuật rực rỡ. Người ta còn liên tưởng Rô băm của người Khmer với nghệ thuật hát Tuồng của người Kinh: tinh tuý đấy nhưng số công chúng có mỹ cảm và trình độ thưởng thức không nhiều…”
Chá Chiêng là lễ hội tín ngưỡng của dân tộc Thái (Hòa Bình) do ông Mùn lớn - người có uy tín trong cộng đồng người Thái tổ chức.
(DNVN) - Cá ồ cuốn bánh tráng, cháo cáo, chù ụ, bánh tét cốm dẹp, bún nước lèo, mắm bò hóc… là một trong những đặc sản nổi bật của Trà Vinh.
Món gà đốt sau khi chín da sẽ có màu vàng nhạt, các nguyên liệu thấm đều nhưng miếng thịt gà vẫn giữ được vị ngọt tự nhiên, vị thơm của lá chúc và xả. Với hương vị đặc trưng đó, chắc chắn sẽ làm bạn khó lòng mà cưỡng lại.
Lễ nhập hạ có ý nghĩa quan trọng đối với sư sãi và đồng bào Khmer, vừa tạo thời gian để sư sãi chuyên tâm học đạo, trau dồi giáo lý và tự vấn bản thân trong quá trình tu hành, vừa tạo điều kiện cho người dân chuyên tâm lao động sản xuất, đạt năng suất cao trong mùa vụ…
Hàng năm, đồng bào Khmer tổ chức lễ hội Thắk Kôông nhằm cầu mong cho mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu, con người có được cuộc sống an lành, hạnh phúc... Đây là một trong những nét văn hóa đặc sắc, riêng biệt của người Khmer ở Sóc Trăng.
Thời điểm tham quan "dòng sông 1.000 Linga" tốt nhất là vào mùa khô, từ tháng 11 năm trước đến tháng 5 năm sau.
Thốt nốt là cây đặc trưng gắn liền với đời sống của đồng bào dân tộc Khmer An Giang. Do đặc thù thổ nhưỡng, ở An Giang, chỉ có hai huyện miền núi Tri Tôn và Tịnh Biên có nghề nấu đường thốt nốt. Mùa nấu đường bắt đầu vào tháng 11 Âm lịch đến đầu mùa mưa năm sau.
End of content
Không có tin nào tiếp theo