Tìm kiếm: nhập-cung
Dù cho mối tình đẹp đẽ thế nào đi chăng nữa thì chuyện của Lý Dục và Hoàng hậu thứ hai của mình vẫn không nhận được những lời khen ngợi.
Dù có xuất thân thấp kém và không được sủng ái nhưng bà vẫn sống thọ đến 96 tuổi.
Trong phim 'Pháo hoa sông kia, mưa sông đó' do Vu Chính sản xuất, một cảnh phim được cho là lấy lại từ 'Như Ý truyện', một cảnh khác được dựng giống hệt trong phim cung đấu này.
Đôn phi Uông thị vốn khó có cơ hội trở thành sủng phi nhưng lại không cam tâm im lặng cả đời.
Nữ nhân này rất được sủng ái, thậm chí có thể nói là độc sủng lục cung nhưng lại không hạ sinh người con nào cho Hoàng đế.
Cái chết của Nhân Hiếu Hoàng hậu đã ảnh hưởng nặng nề đến Hoàng đế Khang Hi, khiến ông phải phá lệ với Thái tử.
Ngoài chiếc khăn này, các thái giám còn phải mang bên mình một cặp đệm đầu gối.
Tiết Tần là một nữ nhân mang mệnh khổ, chết không toàn thây lại còn bị rút xương làm đàn tì bà.
Mặc dù được Hoàng đế Càn Long yêu thương nhưng lại khiến Thái hậu "ngứa mắt" dẫn đến việc cuối đời phải chết trong cô độc.
Nhiều người cho rằng, chính Hoàng đế Càn Long đã hạ lệnh xóa sạch những ghi chép về vị phi tần này trong sách sử triều Thanh.
Nàng là phi tần hạ sinh con trai đầu tiên cho Hoàng đế Thuận Trị nhưng không được ghi chép chi tiết trong các tài liệu lịch sử Trung Hoa.
Trong số các phi tần của Hoàng đế Càn Long có một nữ nhân xinh đẹp, dù không được sủng ái nhưng lại là người sống lâu nhất. Đó là Uyển Quý phi Trần thị.
Rất nhiều mỹ nữ trong lịch sử Việt Nam không mơ tưởng đến cuộc sống hào hoa mà chỉ muốn sống một cuộc đời bình dị.
Dưới đây là danh sách những người mỹ nhân đẹp nhất Trung Hoa cổ đại.
Khi mở chiếc quan tài trong mộ cổ, các chuyên gia khá bất ngờ khi bên trong là một xác chết nữ gần như còn nguyên vẹn, lớp da vẫn giữ được tính đàn hồi như người còn sống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo