Tìm kiếm: nuôi-lợn
Từ phong trào nông dân thi đua sản xuất kinh doanh giỏi trên địa bàn tỉnh đã xuất hiện nhiều tập thể, cá nhân với mô hình phát triển kinh tế đem lại hiệu quả. Anh Vũ Anh Tuấn, sinh năm 1970, xã Thượng Yên Công, TP Uông Bí đã thành công với mô hình trồng cây mơ lông... là một trong những điển hình như thế.
Trong khi nhiều bạn trẻ khác đến tuổi trưởng thành thường đi làm ăn xa thì anh Thảo PhủngTrường vẫn quyết định ở lại lập nghiệp trên quê hương. “Mỗi người một suy nghĩ, một hướng đi khác nhau, riêng tôi luôn trăn trở rằng tại sao không bắt đầu bằng những gì đang có ở mảnh đất mình được sinh ra”.
Hộ ông Dương Văn Quân ở thôn Nà Mỵ, xã Giáo Hiệu (Pác Nặm) phát triển mô hình chăn nuôi trâu, bò vỗ béo kết hợp nuôi lợn nái, lợn thịt cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Tình cờ Huân được biết, nhiều trang trại đã cho lợn rừng ăn “chè khổng lồ” nên áp dụng. Nhờ đó, đàn lợn rừng của anh phát triển tốt, lãi ròng trên 300 triệu đồng/năm.
Một người là phó chủ tịch xã, người kia là phó giám đốc HTX (đều ở Bắc Kạn), nhưng cùng chung mục tiêu nỗ lực phát triển kinh tế, góp phần đổi thay cuộc sống bà con dân tộc thiểu số. Cả hai đều là đại biểu tham gia Ðại hội thanh niên tiên tiến làm theo lời Bác toàn quốc lần thứ VI.
Trên địa bạn huyện Thường Xuân (Thanh Hóa), đã xuất hiện nhiều gương nông dân làm kinh tế giỏi, vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng ngay trên mảnh đất quê hương. Tiêu biểu như gia đình ông Hoàng Trọng Ngọc, 56 tuổi ở thôn Xuân Thắng với mô hình nông - lâm tổng hợp, mỗi năm cho thu nhập trên 1 tỷ đồng.
DNVN - Tái đàn lợn là một trong những biện pháp nhằm bình ổn giá thịt lợn ở thời điểm hiện tại. Tuy nhiên, trước tình hình diễn biến khắc nghiệt và bất thường của thời tiết, dịch bệnh, cũng như thị trường thêm vào đó có quá nhiều rủi ro xảy đến, nên người nông dân không mấy mặn mà với việc tái đàn lợn ở thời điểm hiện tại.
Đàn lợn Mán tại xã Phú Thịnh, huyện Yên Sơn (Tuyên Quang) không chỉ có sức đề kháng tốt, thịt thơm ngon mà còn dễ tiêu thụ và được giá hơn lợn thông thường.
Trong những năm gần đây, làm nông nghiệp gặp nhiều rủi ro, không ít người phải trắng tay, thậm chí phá sản sau một vụ bị dịch bệnh, thời tiết, thị hiếu người tiêu dùng thay đổi. Nhưng với anh Nguyễn Văn Năm, xóm Hồng Dương, thị trấn Mãn Đức (Tân Lạc) không những trụ vững mà còn làm giàu cho gia đình.
“Con đã dặn mẹ dọn dẹp nhà cửa rồi mà cái thùng nước gạo mẹ vẫn để chềnh ềnh ở trước cổng, đi vào đập ngay vào mắt”.
Chúng tôi đến tìm hiểu mô hình nuôi đà điểu của gia đình anh Phan Sỹ Hải. Đây là người tiên phong nuôi giống "gà khổng lồ” trên địa bàn để phát triển kinh tế gia đình, làm giàu trên chính mảnh đất quê hương. Bước đầu mô hình cho hiệu quả khả quan, mở ra một hướng đi mới trong phát triển kinh tế ở Yên Mông.
Ông Bùi Văn Nhưng không chỉ được biết đến là người đầu tiên đưa thành công mô hình quả thanh long cho năng suất cao về xóm Thóng, xã Bình Cảng - nay là xã Vũ Bình, huyện Lạc Sơn, mà ông còn thành công cả với mô hình nuôi gà, thả cá…
Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn xây dựng kế hoạch tái đàn cụ thể, tổ chức chăn nuôi lợn theo từng vùng, từng khu vực chăn nuôi (doanh nghiệp, hộ gia đình) với lộ trình cụ thể, thời gian theo từng tháng để sớm đảm bảo nguồn cung đáp ứng đủ nhu cầu trong nước ngay đầu quý III.
Thấy việc chăn nuôi lợn, gà hay bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh nên vợ chồng đảng viên trẻ Lại Hoàng Tuyển, thôn Đồng Lang, xã Đông Vinh (Đông Hưng) đã mạnh dạn chuyển đổi sang trồng nấm, cho thu nhập cao.
Bộ NN&PTNT, Bộ Công Thương thực hiện đồng bộ các giải pháp để sớm đưa giá lợn hơi giảm về mức khoảng 60.000 đồng/kg phấn đấu ngay trong tháng 4, đầu tháng 5 gắn với việc bảo đảm lợi ích hợp lý, hài hòa giữa người sản xuất, khâu lưu thông phân phối và người tiêu dùng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo