Tìm kiếm: nước-biển-tăng
Mạng lưới thức ăn dưới đại dương sẽ trở nên mất cân bằng do nhiệt độ nước biển tăng lên khiến nhiều loài thực vật phát triển trong khi các loài sinh vật không xương sống suy giảm số lượng.
Nếu bạn từng xem những bộ phim như "2012" hay "Armageddon", hoặc đọc cuốn sách "On the Beach", bạn hẳn đã hình dung ra một vài mối đe dọa có thể khiến sự sống trên hành tinh của chúng ta bị tiêu diệt hoàn toàn.
Các núi băng ở phía Tây Nam Cực đang trở nên bất ổn và có nguy cơ tan chảy, khiến mực nước biển tăng thêm tới 3 mét trong những thế kỷ tới.
Theo nghiên cứu mới, các đảo san hô trên khắp thế giới có thể thích nghi một cách tự nhiên để tồn tại dưới tác động của mực nước biển dâng.
Đại dương rộng lớn luôn ẩn chứa nhiều bí ẩn mà chúng ta chưa khám phá hết.
Các khối băng mất đi ở Greenland và Nam Cực đã vượt qua lượng tuyết tích tụ, và đóng góp khoảng 14mm vào mực nước biển dâng lên trong 16 năm qua, một phân tích dữ liệu mới của NASA đã tiết lộ.
Dưới sự tác động của con người, thiên nhiên đang dần biến đổi theo hướng tiêu cực. Hãy cùng tìm hiểu những câu chuyện sau đây để tận mắt chứng kiến những gì con người đã gây ra cho trái đất.
Sự xói mòn gây ra bởi những con sóng, cùng với sự dâng lên của nước biển đã nhấn chìm 300 hecta đất tại Bedono, một ngôi làng trên đảo Java, Indonesia.
Không phải chỉ mới đây mà ngay từ rất nhiều thập niên xa xưa, con người đã nghĩ đến việc du hành vượt thời gian. Đây là một vấn đề hấp dẫn và cũng vô vàn bí ẩn cho giới khoa học.
Có giá từ vài triệu đến vài chục triệu đồng một kg, bào ngư không phải món ăn mà ai cũng có thể thưởng thức vì giá thành và độ hiếm của nó.
Các nhà khoa học cảnh báo rằng biến đổi khí hậu có thể khiến mức thủy ngân độc hại trong các loại hải sản như cá tuyết và cá ngừ tăng lên. Khoảng 4/5 lượng thủy ngân thải ra không khí từ tự nhiên và các hoạt động của con người như đốt than, cuối cùng sẽ đổ ra các đại dương.
Sự lây lan nhanh chóng một dạng nấm candida mới trên toàn thế giới có thể là do nhiệt độ tăng liên tục trên Trái đất trong nửa thế kỷ qua. Điều này cho thấy các dịch bệnh khác của bệnh nấm có thể đe dọa loài người.
Đối với người dân trên hòn đảo St. Paul ngoài khơi Alaska, việc tìm thấy xác chim biển dạt vào bờ cũng không phải điều gì quá đặc biệt. Tuy nhiên nếu là chim puffin (hải âu cổ rụt) thì khác.
Tỷ phú người Anh, Richard Branson đã tìm thấy nhựa ở đáy hố chìm đại dương lớn nhất thế giới trong chuyến thám hiểm vừa qua.
Những loài động vật này bị đe dọa bởi sự biến mất của môi trường sống, nhiệt độ đại dương gia tăng, hạn hán hay cháy rừng do biến đổi khí hậu gây ra.
End of content
Không có tin nào tiếp theo