Tìm kiếm: phát-triển-kinh-tế-xã-hội
Từ tháng 7/2025, người tham gia bảo hiểm xã hội (BHXH) tự nguyện, ngoài chế độ hưu trí, tử tuất, sẽ được hưởng thêm trợ cấp thai sản.
Ông Trần Hữu Linh - Cục trưởng Cục Quản lý và Phát triển thị trường trong nước (Bộ Công Thương) cho biết: Thương mại điện tử phát triển mở ra nhiều cơ hội nhưng đi kèm đó là số lượng vi phạm cũng tăng lên đáng kể và hàng loạt thách thức cho lực lượng chức năng trong việc kiểm tra, kiểm soát thị trường.
DNVN - Theo Cục Thống kê, nền kinh tế phục hồi ấn tượng trong nửa đầu năm 2025 với mức tăng GDP 7,52%, đánh dấu mức tăng trưởng cao nhất 15 năm. Công nghiệp – xây dựng và dịch vụ tiếp tục là hai trụ cột thúc đẩy tăng trưởng.
Việc sáp nhập các tỉnh, thành phố không chỉ tinh gọn bộ máy hành chính, còn mở ra cơ hội tái cấu trúc không gian phát triển, cộng hưởng tài nguyên, mở rộng liên kết vùng và nâng cao sức cạnh tranh cho ngành du lịch.
DNVN – Tỉnh Gia Lai mới có đầy đủ lợi thế về địa hình, hạ tầng và vị trí chiến lược nhưng vẫn thiếu các doanh nghiệp đầu tàu và dự án động lực đủ sức dẫn dắt phát triển kinh tế. Nhận rõ điểm nghẽn này, lãnh đạo tỉnh đang chủ động hành động, quyết liệt mời gọi nhà đầu tư lớn, coi thu hút đầu tư là nhiệm vụ chính trị trọng tâm của toàn hệ thống.
DNVN - Ngay khi về chung "mái nhà" tỉnh Lâm Đồng mới, ngành du lịch 3 tỉnh Lâm Đồng (cũ), Đắk Nông, Bình Thuận đã cùng bàn về chiến lược du lịch sinh thái, cộng đồng biển - cao nguyên.
DNVN - Tại báo cáo tình hình kinh tế - xã hội TP Đà Nẵng (cũ) 6 tháng đầu năm 2025 công bố ngày 2/7, Chi cục Thống kê Đà Nẵng cho biết lĩnh vực xây dựng của TP tăng trưởng ấn tượng trong 6 tháng đầu năm 2025.
DNVN - Với quy mô lớn nhất cả nước sau sáp nhập, Lâm Đồng đang mở ra thời cơ phát triển mạnh mẽ cho khu vực kinh tế tư nhân. Hàng loạt chính sách đột phá đã được tỉnh triển khai, khơi thông nguồn lực, tạo động lực mới cho doanh nghiệp bứt phá.
Kinh tế Việt Nam 6 tháng đầu năm nay diễn ra trong bối cảnh cả nước đẩy mạnh cải cách thể chế, tinh gọn tổ chức - bộ máy, thực hiện hợp nhất tỉnh, thành, vận hành mô hình chính quyền địa phương 2 cấp từ 1/7/2025, quyết liệt triển khai "bộ tứ trụ cột"; đồng thời chủ động ứng phó với chính sách thuế quan của Mỹ...
Thực hiện Nghị quyết của Đảng về sắp xếp đơn vị hành chính, đến nay cả nước có 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh. Việc sắp xếp không chỉ giúp tinh gọn bộ máy, nâng cao hiệu quả quản lý mà còn mở ra nhiều cơ hội, động lực phát triển kinh tế - xã hội, trong đó có lĩnh vực du lịch, dịch vụ - ngành kinh tế giàu tiềm năng tại các địa phương khu vực Nam Bộ.
Trong bối cảnh đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục ĐH, việc đẩy mạnh gắn kết giữa các cơ sở đào tạo, địa phương và DN đang trở thành yêu cầu tất yếu, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo, thúc đẩy nghiên cứu ứng dụng và đồng hành cùng sự phát triển bền vững của đất nước. ĐHQG-HCM đã và đang tiên phong trong thực hiện hiệu quả mô hình hợp tác này.
Tại Kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XV, Quốc hội đã thông qua Luật Dữ liệu và có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2025.
TP Hồ Chí Minh đang tiên phong phát triển lưới điện thông minh, ứng dụng công nghệ cao và chuyển đổi số toàn diện nhằm hướng tới hệ thống điện hiện đại, tối ưu phát thải, sử dụng năng lượng xanh - sạch, góp phần phát triển KTXH và chỉnh trang đô thị. Đây là minh chứng rõ nét cho định hướng của Nghị quyết 57-NQ/TW về ĐMST và chuyển đổi số quốc gia.
Bộ Khoa học và Công nghệ đã chủ trì, phối hợp với Ủy ban Thường vụ Quốc hội và các cơ quan liên quan hoàn thiện hồ sơ, báo cáo và trình Quốc hội xem xét, thông qua tại Kỳ họp thứ 9, Quốc hội khóa XV 5 dự án luật quan trọng, trong đó có Luật Khoa học, Công nghệ và Đổi mới sáng tạo cụ thể hoá Nghị quyết 57.
Ông Nguyễn Khắc Lịch, Cục trưởng Cục Công nghiệp công nghệ thông tin cho biết, Việt Nam là nước đầu tiên ban hành Luật Công nghiệp Công nghệ số. Đây là cột mốc lịch sử hoàn thiện khung pháp lý để đưa Việt Nam trở thành trung tâm công nghệ số toàn cầu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo