Tìm kiếm: phân-tử-hữu-cơ
Lần đầu tiên, các nhà khoa học đã tìm thấy các "khối xây dựng sự sống" thực tế, trực tiếp trên một tiểu hành tinh còn lang thang trong vũ trụ - "Cung Điện Rồng" Ryugu.
Theo phóng viên TTXVN tại Mexico, giới khoa học từ lâu đã biết người Maya cổ đại từng trám đá quý vào răng để làm đẹp, song một nghiên cứu mới đây đã tiết lộ rằng kĩ thuật này còn có mục đích chữa răng và giữ vệ sinh.
Tuyên bố mới của NASA cho hay cuộc săn tìm các thế giới ngoài hành tinh kéo dài 30 năm đã đem về số ngoại hành tinh vượt mốc 5.000 và "không thể tránh khỏi việc chúng ta sẽ tìm thấy một loại sự sống nào đó, ở đâu đó".
Trên thực tế, đây là một chủ đề xưa cũ, những người có kiến thức và quan điểm khác nhau sẽ có những câu trả lời khác nhau.
Tia gamma là quang phổ có bước sóng ngắn nhất và tần số cao nhất trong quang phổ điện từ, loài người đã biết đến nó từ lâu và có thể sản xuất ra nó.
Hẻm núi lớn nhất hệ Mặt Trời Valles Marineris có thể chính là ốc đảo sự sống giữa Sao Hỏa cằn cỗi, với bằng chứng rõ ràng về nguồn nước dồi dào.
Môi trường sống đang ngày càng thay đổi, vì thế mà quan niệm uống nước đun sôi để nguội liệu có còn thực sự đúng nữa hay không. Mời quý độc giả tham khảo bài viết sau.
Bởi thứ anh tìm được quý giá hơn vàng rất nhiều lần!
Một kỹ thuật mới được thực hiện bởi "chiến binh Sao Hỏa" Curiostiy đã giúp phát hiện ra dấu vết của các khối xây dựng sự sống chưa từng biết trên hành tinh bí ẩn này.
Cuộc thám hiểm kéo dài hàng trăm năm này cuối cùng đã có kết quả. Một nhóm thiên văn học đã tìm thấy bằng chứng về sự tồn tại của HeH+, phân tử đầu tiên trong vũ trụ.
Một loại vật liệu có khả năng tiêu diệt virus SARS-CoV-2 khi tiếp xúc với nó chỉ trong vài giây đã được nghiên cứu thành công ở Nga.
Trong một nghiên cứu mới về nền văn minh Maya ở Trung Mỹ, các nhà nghiên cứu đã tìm thấy sự thay đổi bất ngờ qua các mẫu phân của người Maya cổ đại.
Từ cơn bão có thể nuốt chửng cả Trái Đất trên Sao Mộc, đến những vách đá thẳng đứng cao 19 km ở vệ tinh sao Thiên Vương, những tuyệt tác của tự nhiên trong hệ Mặt Trời sẽ khiến bạn phải ngất ngây.
Marble Bar, địa danh gắn liền với các mỏ thạch anh ở Úc đã cung cấp cho giới khoa học một phiến đá có một không hai: chứa các phân tử hữu cơ nguyên thủy 3,5 tỉ tuổi, chính là nguồn sống của các sinh vật sơ khai nhất Trái Đất.
Dù thường chỉ được coi là chướng ngại vật khiến con người phải đi vòng tránh hoặc nhảy qua trong một ngày mưa ướt, nhưng các vũng nước có thể đóng một vai trò quan trọng hơn nhiều trong cuộc sống của chúng ta. Yếu tố đầu tiên làm khởi phát sự sống trên Trái Đất thuở sơ khai có thể xuất hiện trong một vũng nước, theo một nghiên cứu đã được công bố.
End of content
Không có tin nào tiếp theo