Tìm kiếm: phóng từ tàu ngầm
Việc truyền thông Triều Tiên công bố những bức ảnh chụp nhà lãnh đạo Kim Jong-un đứng bên cạnh tàu ngầm mới được cho là nhằm gửi thông điệp tới Mỹ trong bối cảnh các cuộc đàm phán bị đình trệ.
Chuyên gia nhận định tàu ngầm xuất hiện trong chuyến thăm của nhà lãnh đạo Kim Jong-un gần đây có nhiều nét tương đồng với tàu ngầm của Nga.
Sau khi bị Iran đe dọa "xóa sổ trong 30 phút" thì mới đây Thủ tướng Israel, ông Benjamin Natanyahu đã đưa ra lời đáp trả cực kỳ đanh thép đó là sẽ dùng tiêm kích tàng hình F-35I Adir để ra đòn tấn công.
Theo giới chuyên gia phân tích quân sự, các mối đe dọa an ninh đến từ các cường quốc quân sự mới nổi như Trung Quốc, Triều Tiên, Iran đang tác động mạnh mẽ tới suy nghĩ của giới chức quân sự Mỹ về việc phát triển một mẫu tên lửa đạn đạo thế hệ mới.
Đoạn video tuyên truyền mới của Tập đoàn hàng không vũ trụ Trung Quốc, có thể đã phần nào hé lộ tên lửa tối mật đầy uy lực mà Trung Quốc đang phát triển.
Vũ khí quân sự là 1 phương diện phản ánh sức mạnh quốc phòng, đồng thời thể hiện tiềm lực của 1 quốc gia. Từ khi được phát minh ra đến nay, vũ khí hạt nhân luôn chiếm 1 vị trí quan trọng mấu chốt trong kho vũ khí của nhiều cường quốc.
Quân đội Trung Quốc thường không công bố thử tên lửa mới nhưng đôi khi họ đưa ra một vài dấu hiệu về những gì dự định trong bối cảnh một cuộc hiện đại hóa quy mô đã được Chủ tịch Tập Cận Bình thúc đẩy để tăng khả năng chiến đấu.
Những hình ảnh chụp từ vệ tinh cho thấy Triều Tiên dường như chuẩn bị sẵn sàng cho một vụ phóng tên lửa từ tàu ngầm trong bối cảnh đàm phán hạt nhân với Mỹ vẫn gặp bế tắc.
Hôm 2/6 vừa qua, Hải quân Trung Quốc bất ngờ phóng thử tên lửa đạn đạo phóng đi từ tàu ngầm JL-3 từ biển Bột Hải, gần bán đảo Sơn Đông, phía Đông nước này.
Tàu ngầm tấn công hạt nhân luôn là một trong bộ ba răn đe hạt nhân chiến lược của các cường quốc. Chính vì điều này mà hệ thống vũ khí trang bị cho loại tàu ngầm này luôn được hải quân các nước quan tâm phát triển.
Iran đã từng để tuột mất cơ hội xây dựng lực lượng hải quân mạnh nhất Trung Đông khi không có được các tàu khu trục hạm lớp Kidd của Mỹ. Vậy phải chăng Hải quân Iran ngày nay không có đủ khả năng để đối đầu với lực lượng hải quân mạnh nhất thế giới.
Bình Nhưỡng cáo buộc Mỹ thiếu thiện chí khi tiến hành các vụ thử hạt nhân và tên lửa, đồng thời chỉ trích cuộc tập trận của Washington nhằm nuôi “tham vọng” khuất phục Triều Tiên bằng vũ lực.
Chỉ trong 3 tháng sau khi rút khỏi hiệp ước Các lực lượng hạt nhân tầm trung (INF) ký với Nga, Mỹ đã đặt hàng số lượng tên lửa trị giá hơn 1 tỷ USD.
Tàu ngầm hạt nhân Yury Dolgorukiy (K-535) là tàu ngầm đầu tiên của Hải quân Nga được đóng theo lớp Borei và đã được gia nhập biên chế từ năm 2013.
Những vũ khí, khí tài quân sự sản xuất bằng công nghệ in 3D có thể giúp rút ngắn thời gian và tiết kiệm chi phí, nhưng cũng tiềm ẩn những thách thức.
End of content
Không có tin nào tiếp theo