Tìm kiếm: phi-tần-của-Hoàng-đế
Kỹ nữ cũng là một công việc được coi trọng trong thời xưa của Trung Quốc, muốn trở thành kỹ nữ cũng qua nhiều khâu tuyển chọn.
Lãnh cung là hai từ mà bất cứ cung tần, mỹ nữ nào đều sẽ run sợ khi nghe đến. Đúng với tên gọi, nó là những căn phòng lạnh lẽo, trống trải chỉ dành cho những kẻ mang tội và một khi bước vào, số phận của họ coi như là đã được định đoạt xong xuôi.
Chỉ đến khi lăng mộ Từ Hy bị Tôn Điện Anh đào trộm vào năm 1928, chân tướng về sự biến mất đồng loạt của 100 đứa trẻ mới thực sự được phơi bày.
Lời trăng trối của vị phi tần được Hoàng đế Quang Tự sủng ái nhất hậu cung ấy đã khiến Từ Hy vừa sợ hãi, lại vừa xấu hổ.
Nhờ những thủ đoạn tranh sủng cao tay này, Từ Hy chẳng những được Hàm Phong sủng ái mà còn là người chiến thắng sau cùng trong cuộc chiến âm thầm nhưng khốc liệt chốn hậu cung.
Có người phải chết theo, có người buộc phải đi tu, có người sống cả phần đời còn lại trong những biệt cung lạnh lẽo và cũng có người tiếp tục sống như một bà Hoàng được tân đế yêu thương, mặc cho trái với luân thường đạo lý.
Dù có như thế nào được đối xử ra sao thì những cung tần mỹ nữ trong hậu cung cũng sẽ nhiều phần sống trong sự cô độc.
Để có thể đổi đời nhờ thị tẩm, không ít các phi tần Trung Hoa xưa đã dùng đủ mưu kế nhằm leo lên long sàng của Hoàng đế, bao gồm cả những độc chiêu "câu dẫn" vô cùng lạ lùng.
Cuộc sống những thê thiếp ở thế giới cổ đại thường gặp khá nhiều trắc trở, bị ganh ghét, đố kỵ, đối xử tàn nhẫn...
Mỹ nhân tội nghiệp ấy chỉ mới 20 tuổi nhưng đã phải chấp nhận tuẫn táng cùng Hoàng đế Thuận Trị để cứu gia tộc.
Thực tế các phi tần nhà Thanh đời thật không hề xinh đẹp như phim ảnh. Và sự thật đằng sau khiến ai cũng ngỡ ngàng. Có những thời điểm, sắc đẹp không thể chiếm ngôi vị độc tôn.
Trong số 5.000 giai nhân trong khắp thiên hạ, hoàng đế Trung Quốc chỉ chọn ra 50 mỹ nhân tài sắc vẹn toàn.
Mối nghiệt duyên giữa hoàng đế Bắc Tề Cao Vĩ và phi tử tuyệt sắc Phùng Tiểu Liên được ghi lại trong sử sách gắn với câu nói "ngọc thể hoành trần". Dù được độc sủng nhưng vị phi tần này vẫn chết trong cay đắng.
Hổ dữ không ăn thịt con nhưng bà Thái hậu này lại giết cả con ruột của mình để bảo vệ nhân tình.
Mối nghiệt duyên giữa hoàng đế Bắc Tề Cao Vĩ và phi tử tuyệt sắc Phùng Tiểu Liên được ghi lại trong sử sách gắn với câu nói "ngọc thể hoành trần". Dù được độc sủng nhưng vị phi tần này vẫn chết trong cay đắng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo