Tìm kiếm: phi-tần
Khi đã qua đời, Khang Hy hoàng đế vẫn không khỏi khiến người ta kinh ngạc với một lăng tẩm kỳ vĩ an táng tới… hàng chục phi tần.
Mất tích bí ẩn rồi tái xuất, viên ngọc trai của Từ Hi Thái hậu khiến giới cổ vật phải trầm trồ về giá trị cũng như sự xa hoa của nó.
Dưới cảnh sống khắc nghiệt trong cung đình, nhóm thái giám cấp thấp lúc nào cũng phải tranh nhau để "treo lên cao", không muốn mãi mãi ở dưới đáy phục vụ người khác.
Dung mạo của Tần Thủy Hoàng được ghi chép trong lịch sử có phần xấu xí, nhưng mọi thứ không thể nói một cách chắc chắn được.
Tuy mọi người thường miêu tả khoa trương rằng hoàng đế có “hậu cung ba ngàn giai nhân”, nhưng trên thực tế, Càn Long có 3 hoàng hậu, 26 phi tần. Lại nói, số người khiến ông mê mẩn, yêu chiều hết mực có lẽ đếm trên đầu ngón tay. Và Hương Phi là một trong số đó.
Vì vị trí xuất phát vốn khác biệt nên đường thăng tiến và kết cục của nữ quan dạy hoàng đế chuyện "chăn gối" cũng không thảm như cung nữ thời xưa.
Hóa ra phía sau hành động thắp một nén nhang của các thái giám mỗi khi hoàng đế thị tẩm có mục đích khác.
Nổi tiếng là vị vua giàu có nhất lịch sử với cả núi châu báu ngọc ngà, người đàn ông này còn được biết đến với danh xưng "Người đàn ông dùng viên kim cương trị giá 50 triệu bảng Anh (khoảng 1.500 tỷ đồng) để chặn giấy trên bàn làm việc".
Hậu cung chính là nơi mà phụ nữ ở ngoài muốn bước vào trong, phụ nữ bên trong lại khao khát tự do bên ngoài.
Dù trong hậu cung của Hoàng đế có hàng ngàn phi tần, mỹ nữ và cung nữ, tuy nhiên họ không phụ trách công việc tắm rửa của nhà vua. Vậy ai là người làm nhiệm vụ này?
Bộ ảnh Tử Cấm Thành sau khi Từ Hi Thái hậu tháo chạy: Cố cung cỏ mọc um tùm, đặc biệt nhất là hình 6
Tấm hình thứ 6 là khung cảnh của một tòa điện trong Tử Cấm Thành, nơi một vị Hoàng đế đã tự vẫn.
Dù cả đời ra sức tham ô, nhận hối lộ, vơ vét tiền của dân nhưng Hòa Thân cũng lập ra nguyên tắc riêng, nhất quyết không đụng đến 3 loại tiền.
So với việc tuyển phi tần, chuyện tuyển chọn thị vệ đại nội thời nhà Thanh còn gắt gao hơn. Đa số ngay từ vòng đầu tiên đã không đạt tiêu chuẩn.
Dù mục đích nhập cung của cả hai chị em đều liên quan chính trị nhưng họ đều được hưởng ân sủng ít phi tần nào có thể có: tỷ tỷ được phong làm Hoàng hậu và người còn lại trở thành Quý phi đặc biệt nhất của triều đại nhà Thanh.
Vì sao các cung nữ sau khi xuất cung không thể lấy chồng được nữa, có người thậm chí phải làm kỹ nữ?
Hầu hết các cung nữ sau khi xuất cung đều cô độc cả đời, bất chấp họ có dung mạo hơn người và biết những phép tắc ứng xử trong cuộc sống.
End of content
Không có tin nào tiếp theo