Tìm kiếm: phong-kiến
Đối với người phụ nữ thì hôn nhân rất quan trọng, nhất định phải để mắt trước khi kết hôn, rốt cuộc chọn người như thế nào sẽ dẫn đến cuộc sống như thế nấy.
Chuyện mẹ chồng nàng dâu cô không muốn chồng phải can thiệp để tránh bà có cảm giác mình bị con trai bỏ rơi, nhưng thế này thì quá đáng lắm.
Cung nữ nhà Thanh phải tuân theo đủ thứ quy định hà khắc trong cung, đến cả tư thế ngủ cũng không được tự ý quyết định.
Khác với những gì chúng ta thường thấy trong các bộ phim cổ trang Trung Quốc, các phi tần có thể đánh nhưng không thể mắng chửi cung nữ, vì sao vậy?
Phải chăng các nam nhân thời xưa đều cưới tới 3 bà vợ và 4 người thiếp?
Hàng loạt hiện tượng bí ẩn xảy ra trong quá trình diễn ra tang lễ của Từ Hi thái hậu khiến nhiều người sau đó bàn tán không ngớt.
Công việc này có gì đặc biệt mà các cung nữ phải dùng mọi thủ đoạn để có được?
Các cung nữ ở cấp bậc thấp thời xưa phải làm việc rất cực khổ. Khi ngủ, họ cũng không được ngửa mặt lên trời mà buộc phải nằm nghiêng, co chân lại.
Dù lịch sử không ghi chép về việc Tần Thủy Hoàng lập hậu nhưng có rất nhiều giả thiết về người được ông coi là 'hoàng hậu trong lòng.
Khi nhìn thấy người phụ nữ đang mang thai ngồi lên giường cưới của mình, cô dâu đã ngay lập tức tát bạt tai và nói cực kỳ nặng lời.
Không chỉ là vị vua Hùng sống thọ nhất, người này còn có vị trí vô cùng đặc biệt với người dân Việt Nam. Ông được xem là vị thủy tổ khai sinh ra dân tộc ta.
Cuộc đời vị vua này có rất nhiều điểm trái ngược kỳ lạ. Ông hiếu thảo nổi tiếng, nhưng cuối đời lại không có con, phải tự viết văn bia cho mình. Ông giỏi thơ văn nhưng đi thi chỉ đứng cuối bảng.
Từ xa xưa, Trung Quốc rất chú trọng đến việc sinh tử nên coi trọng tang lễ, đặc biệt là tang lễ của hoàng đế và phi tần vô cùng long trọng, nhưng tất cả các phi tần hậu cung đều có nghi thức thanh tẩy đặc biệt trước khi an táng, tức là phong bế.
Đây là vị vua duy nhất của Việt Nam từng lên tiếng thẳng thắn chê bai Càn Long thô kệch, kém tinh tế trong văn thơ. Ngược lại, ông dành nhiều mỹ từ khen ngợi Lý Thế Dân.
Ngày nghỉ của các quan lại thời cổ đại rất khác nhau. Vào thời nhà Tống, có 112 ngày nghỉ mỗi năm. Tuy nhiên, ở triều đại này, các quan lại hầu như không có ngày nghỉ trong năm.
End of content
Không có tin nào tiếp theo