Tìm kiếm: phát-triển-vùng

DNVN - Thời gian qua khu vực ĐBSCL đã hình thành đa dạng các liên kết sản xuất, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, tuy nhiên chủ yếu là liên kết theo ngành, cụm ngành hàng chủ lực (thủy sản, lúa gạo, cây ăn trái, rau màu) nhưng hiệu quả không cao, thiếu tính bền vững, vẫn còn tình trạng “bẻ kèo” hợp đồng khi giá cả thị trường thay đổi.
DNVN - Quy mô sản xuất nhỏ lẻ; nguồn vốn, năng lực hạn chế của doanh nghiệp và hợp tác xã; chính sách hỗ trợ của nhà nước chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn… là những khó khăn, vướng mắc dẫn đến liên kết chuỗi giá trị nông sản còn nhiều hạn chế ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL).
Mỹ, Bangladesh, Israel… mở cửa thị trường với trái dừa tươi Việt Nam; Nhật Bản, Hàn Quốc không còn bị hạn ngạch. Nhiều khả năng thời gian tới trái dừa cũng sẽ được xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc.
Việc phát hiện ra loại tía tô bản địa Tả Phìn (Sa Pa, Lào Cai) có chất lượng vượt trội so với các loại tía tô được trồng ở vùng thấp do điều kiện đặc biệt về khí hậu thổ nhưỡng đã thôi thúc chị Trần Anh Xuân (thôn Sả Séng, xã tả Phìn) mạnh dạn thành lập Hợp tác xã Sapa Secrets.

End of content

Không có tin nào tiếp theo