Tìm kiếm: quân-hàm
Napoléon Bonaparte từng suýt chút nữa thì đăng ký nhập ngũ quân đội Nga. Nếu không phải vì sự kiêu ngạo của ông thì lịch sử thế giới có thể đã diễn ra hoàn toàn khác.
Con người đã biết dùng các loài vật để giúp chiến đấu trong cuộc chiến tranh từ thời tiền sử. Chó và ngựa có lẽ là những động vật đầu tiên được sử dụng trong chiến tranh, và vẫn còn được sử dụng trong các nhiệm vụ quân sự và cảnh sát hiện đại.
Có nhiều dấu hỏi và giả thuyết về điệp viên 3 mang Penkovsky - Đại tá tình báo Liên Xô, đồng thời là đặc vụ của CIA và MI16.
45 năm trước, vào ngày 15/12/1975, Tòa án CHLB Đức đã chính thức chưa ra phán quyết về tội danh hoạt động gián điệp đối với Gunter Guillaume, trợ lý riêng của Thủ tướng Willy Brandt.
DNVN - Ngày 13/8, tại Hà Nội, Trung ương Hội Liên hiệp thanh niên (LHTN) Việt Nam phối hợp với Bộ Giáo dục và Đào tạo, Ủy Ban Dân tộc và Tập đoàn Thiên Long đã tổ chức họp báo Chương trình “Chia sẻ cùng thầy cô” năm 2020.
Napoleon Bonaparte, vị hoàng đế Pháp khi ở thời điểm đỉnh cao của binh nghiệp hiển hách từng được xưng tụng là “Hoàng đế bách chiến bách thắng” đã từng cay đắng thừa nhận: Quyết định tiến chiếm Moskva của nước Nga vào tháng 9/1812 là một “quyết định sai lầm” nếu như biết dừng bước sau trận chiến Borodino.
“Nó chiếu sáng toàn bộ khu rừng bằng một thứ ánh sáng trắng đến lóa mắt. Phần thân trên của vật thể ấy có gắn một thứ đèn màu đỏ, và một quầng sáng xanh bên dưới. Nó bay lơ lửng hoặc cũng có thể là có chân”.
Trong lịch sử Liên Xô, có những vị Tướng rất trẻ, được thăng quân hàm nhờ lòng trung thành và công trạng... tuy số phận rất khác nhau.
Napoleon Bonaparte (15/08/1769 – 05/05/1821) là một nhà quân sự và chính trị kiệt xuất của nước Pháp.
Dù chỉ được đánh giá ở vị trí thứ 2 trong danh sách những phi công hàng đầu của Liên Xô trong Thế chiến II nhưng Alexander Pokryshkin vẫn khiến phi công phát xít Đức hoảng sợ mỗi khi cất cánh.
Chiến thắng của Liên Xô trước chủ nghĩa phát xít có được là nhờ lòng yêu nước, tinh thần chiến đấu, lao động dũng cảm, kiên cường của người dân và binh lính Hồng quân.
Trong nghề tình báo, từ “chuột chũi” dành để gọi những kẻ phản bội lại tổ chức, sống chui lủi tại quốc gia mà mình đầu thú do lo ngại bị truy bắt hay truy sát. Trường hợp của Stanislav Levchenko cũng thế, nhưng ông ta còn trâng tráo hơn khi viết sách chỉ trích và bôi nhọ tổ chức tình báo mà ông ta và cha của mình từng phục vụ.
Nhiều cựu nhân viên tình báo Mỹ vẫn cho rằng, Đại tá người Ba Lan Ryszard Kuklinski là một trong những điệp viên xuất sắc nhất của Cục tình báo trung ương Mỹ (CIA) trong các quốc gia thuộc Hiệp ước Warsaw. Chỉ trong giai đoạn từ 1972-1981, nhân vật này đã trao cho CIA hàng chục ngàn trang tài liệu mật...
Cơ quan Tình báo đối ngoại Nga (SVR) nhân dịp kỷ niệm 100 năm lịch sử, đã lần đầu tiên cho công bố danh tính của 7 điệp viên mật xuất sắc của mình và cả dưới thời Liên Xô trước đây, vốn được xếp vào loại “lực lượng hậu bị đặc biệt”.
Trong suốt 4 thập kỷ qua, thông tin về sự tham gia trực tiếp của phi công Liên Xô trong cuộc chiến trên bán đảo Triều Tiên (1950-1953) vẫn được giữ bí mật. Chính điều này giúp giải thích việc tại sao lực lượng Không quân Trung Quốc và Triều Tiên non trẻ thời điểm đó có thể hạ gục những phi công dày dạn kinh nghiệm (Ace) của Mỹ từ Thế chiến 2.
End of content
Không có tin nào tiếp theo