Tìm kiếm: quân-nguyên
Có lý do để tin rằng, trang sử huy hoàng của triều đại Lý-Trần có sự đóng góp không nhỏ của 4 bảo khí đất An Nam….
Ngày tôi và người mới đi đăng ký kết hôn, tình cờ thế nào mà tôi lại gặp Quân. Lúc ấy đang dừng đèn đỏ, ngồi trong ô tô của người mới, qua cửa kính tôi thấy Quân đứng cạnh chiếc xe máy bên lề đường.
Sự quả cảm của Bảo Thánh Hoàng hậu còn được sử sách ghi lại qua hai câu chuyện bà quên mình bảo vệ vua. Theo đó, Trần Nhân Tông có một thú vui là được xem quân lính đấu với hổ vì thế ông đã cho làm chuồng đấu hổ ở Vọng Lâu.
Đã có những giả thiết cho việc Yết Kiêu, Dã Tượng không làm quan như: Họ không muốn làm quan, họ không được vua tin do là người của Trần Hưng Đạo… Vậy đâu là lý do chính.
Không chỉ xinh đẹp, những người phụ nữ này còn rất thông minh.
Họ là các bậc mỹ nhân, nhan sắc tuyệt trần, cầm kì thi họa nổi bật. Hơn thế, họ còn góp phần to lớn trong việc hưng, vong của 1 vương triều.
Khutulun - Hốt Thốc Luân, còn được biết tới với những cái tên như Aigiarne, Aiyurug hay Khotol Tsagaan (cùng có nghĩa: Ánh Trăng) sinh ra vào khoảng 1260-1270. Cha Khutulun là Hải Đô, cháu Thành Cát Tư Hãn, một trong số những anh em họ của Hoàng đế nhà Nguyên - Hốt Tất Liệt.
Vì kinh đô Nam Kinh ngập trong máu và xác người, vị Hoàng đế tàn bạo khét tiếng Trung Quốc Minh Thành Tổ quyết định dời đô đến Bắc Kinh?
Ngoài ước vọng có thể mãi mãi ngự trị ngai vàng, các Hoàng đế thời xưa còn có một khao khát mãnh liệt là được tận hưởng những lạc thú của cuộc đời, đặc biệt là nữ sắc.
Giáo sư Lê Văn Lan cho rằng, bãi cọc vừa phát lộ ở cánh đồng Cao Quỳ (Hải Phòng) nằm trong giai đoạn 2 của chiến dịch Bạch Đằng Giang, là nơi chặn giặc, đưa giặc vào bẫy.
Trong lịch sử, nỏ thần Liên Châu, cọc Bạch Đằng…là những vũ khí do chính người Việt sáng tạo ra khiến thế giới phải nể phục.
Dù 3 lần phải đối đầu với đạo quân Mông - Nguyên hùng mạnh, quân dân nhà Trần vẫn đánh bại kẻ địch.
Ít ai hay, trước công chúa An Tư đã có ít nhất 2 công chúa nằm trong danh sách lựa chọn cho sứ mệnh nguy hiểm “đem thân vào hang cọp” làm vật tiến cống cho Thái tử Thoát Hoan của Nguyên Mông.
Những câu chuyện lưu truyền trong dân gian về danh tướng Yết Kiêu khá nhiều và ly kỳ nhưng thiếu đồng nhất. Vậy đâu là sự thật.
Người xưa nói hai nước đánh nhau không giết sứ giả. Tuy nhiên trong quan hệ giao hảo Đại Việt – Trung Hoa đã có một sứ giả hy sinh.
End of content
Không có tin nào tiếp theo