Tìm kiếm: quan-âm
Lộ diện vũ khí mạnh nhất Tây Du Ký: Tôn Ngộ Không phải đi cầu cứu, Phật Tổ Như Lai cũng bị đả thương
Một trong những con yêu quái được đánh giá là mạnh nhất, làm Tôn Ngộ Không phải vội vã tháo chạy khi đối đầu là Bọ Cạp Tinh.
Người ta thường thấy Phật Tổ Như Lai gắn liền với hình ảnh ngồi trên tòa sen vàng mà quên mất rằng ngài cũng có thú cưỡi riêng như nhiều vị thần Phật khác.
Trong khi các vị Thần, Phật khác ai cũng có vật cưỡi thì Phật Tổ Như Lai lại chưa bao giờ xuất hiện chung với bất cứ linh vật nào cả. Vì sao lại như thế.
Danh tính mẫu thân của Quán Thế Âm Bồ Tát khiến nhiều người không khỏi tò mò, bất ngờ là bà cũng xuất hiện trong Tây Du Ký 1986.
Trong khi các vị Thần, Phật khác ai cũng có vật cưỡi thì Phật Tổ Như Lai lại chưa bao giờ xuất hiện chung với bất cứ linh vật nào cả. Vì sao lại như thế?
Vị thần này không phải người mạnh nhất nhưng lại là người khiến Tôn Ngộ Không 'bất kham' nghe lời nhất.
Không ít người đến nay vẫn còn thắc mắc vì sao ngay cả thần thông quảng đại như Quan Âm Bồ Tát cũng phải chịu bó tay, không phân biệt được và người duy nhất có thể tìm ra được Ngộ Không giả chỉ có Phật Tổ Như Lai.
Trong "Tây Du Ký", Tôn Ngộ Không là nhân vật lợi hại, vừa thông minh, lanh lợi, lại có đến 72 phép thần thông biến hóa cùng gậy như ý, hắn ngông cuồng, dám đại náo Tam giới. Lợi hại là thế nhưng Tôn Ngộ Không lại gặp phải kiếp nạn lớn khi đối mặt Lục Nhĩ Mỹ Hầu.
Hẳn nhiều người sẽ nghĩ Phật Như Lai là người mạnh nhất trong "Tây Du Ký". Nhưng thực ra, đây mới là vị đại thần mạnh nhất, dù chỉ xuất hiện một lần cũng khiến những người đứng đầu Tam giới sợ hãi.
Việc Quan Âm Bồ Tát giao nhiệm vụ đi bắt Tôn Ngộ Không cho Nhị Lang Thần có đơn thuần xuất phát từ việc tin tưởng vào pháp lực của vị thần này.
Tôn Ngộ Không sau bị núi Ngũ Hành đè xuống dù có thể phá núi và thoát khỏi cảnh tượng này nhưng Phật Tổ Như Lai đã dùng một lá búa có ghi 6 chữ vàng để trấn áp pháp thuật của Ngộ Không và giữ con khỉ dưới núi suốt 500 năm trời.
Khi mới sinh ra đời, Tôn Ngộ Không chỉ là một con khỉ đá không danh xưng. Sau này hắn một mình học võ thuật rồi lái thuyền vượt biển đến Linh Đài Phương Thốn tìm thầy học phép thuật. Tại đây, hắn thuyết phục được Bồ Đề Tổ Sư nhờ sự chân thành. Bồ Đề Tổ Sư đã đặt cho con khỉ đá cái tên Tôn Ngộ Không.
Tôn Ngộ Không có hai sư phụ đó là Đường Tăng và Bồ Đề Tổ Sư.
"Tây Du Ký" (1986) đã chinh phục khán giả bởi hình tượng thầy trò Đường Tăng đi thỉnh kinh gặp nhiều yêu quái. Và trong số đó, nhân vật “Bà La Sát - Thiết Phiến công chúa” với bảo bối là chiếc quạt ba tiêu khiến đối thủ nào cũng phải kiêng dè, đã tạo dấu ấn mạnh mẽ trong tâm trí khán giả.
"Tây Du Ký", một trong tứ đại danh tác của Trung Quốc, được mọi nhà biết đến, đặc biệt là hình ảnh Tôn Ngộ Không ghét cái ác, cương trực và hiệp nghĩa từ lâu đã ăn sâu vào lòng nhiều khán giả.
End of content
Không có tin nào tiếp theo