Tìm kiếm: quân-ngụy
DNVN - Trong Tam quốc diễn nghĩa, con trai của Quan Vũ và Trương Phi được miêu tả anh dũng, còn con trai Triệu Vân lại gần như vắng bóng. Điều này trái ngược với chính sử. Vì sao La Quán Trung lại xây dựng như vậy?
DNVN - Nhân kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng hoàn toàn miền Nam, Thống nhất đất nước 30/4/1975 - 30/4/2025, Thượng tướng, Viện sĩ, Anh hùng LLVTND Nguyễn Huy Hiệu - nguyên Thứ trưởng Bộ Quốc Phòng đã chia sẻ về những trận chiến vang dội một thời khói lửa và gửi lời nhắn nhủ tới thế hệ mai sau.
DNVN - Tầm ảnh hưởng của ông trong chính quyền Tào Ngụy là không thể xem nhẹ, với khả năng liên tục chinh phạt từ miền Nam lên Bắc.
DNVN - Dù được Gia Cát Lượng tận tình dạy dỗ, nhưng trong lòng Lưu Thiện, không ai thân thiết bằng hoạn quan Hoàng Hạo.
DNVN - Trong lịch sử Tam Quốc, có những danh tướng được ca ngợi muôn đời như Quan Vũ, Trương Phi hay Triệu Vân. Nhưng giữa những cái tên lừng lẫy ấy, vẫn có những bậc anh hùng ít được nhắc đến dù công lao không hề kém cạnh.
Tư Mã Ý tiêu diệt một gia tộc, dẹp được mối lo cho Tào Ngụy. Tuy nhiên, 400 năm sau, chiến tích này lại vô tình để lại hậu họa khiến Đường Thái Tông Lý Thế Dân phải chịu thất bại đáng tiếc.
DNVN - Trong danh sách này, có vị tướng không được nổi tiếng như Triệu Vân hay Lữ Bố.
Thân thế nữ anh hùng Việt Nam tự biến mình thành thuốc nổ diệt địch, hy sinh khi mới vỏn vẹn 21 tuổi
Ra đi ở độ tuổi xuân thì, đồng chí Hồ Thị Kỷ là tấm gương sáng về lòng yêu nước và tinh thần quả cảm để thế hệ trẻ noi gương.
DNVN - Trong lần Lục xuất Kỳ Sơn thứ 6 - cũng là chiến dịch Bắc phạt cuối cùng của Gia Cát Lượng, Tư Mã Ý đã thoát chết kỳ diệu nhờ... "ý trời".
DNVN - Dù nổi danh là bậc kỳ tài thời Tam Quốc nhưng Gia Cát Lượng vẫn phải kiêng dè trước 3 nhân vật dưới đây.
Thời Tam Quốc là thời đại tướng quân hung hãn xuất hiện đông đảo, có Lữ Bố, có Triệu Vân,... Vậy ai trong số những người này có võ công mạnh nhất?
DNVN - Nguyên nhân nào dẫn đến việc 5 lần bắc phạt của Gia Cát Lượng đều không thành công? Cùng xem xét lại câu nói đầy ẩn ý của Khương Duy trước khi ông qua đời...
DNVN - Trong lần Bắc phạt thứ tư, việc quân Thục rút lui đã được "Tam Quốc diễn nghĩa" lý giải rằng, giữa lúc quân Thục liên tiếp chiến thắng và sắp giành thắng lợi quyết định, Hậu chủ Lưu Thiện lại nghe lời gièm pha, lập tức triệu hồi Gia Cát Lượng về kinh. Nhưng thực tế lịch sử không hẳn như vậy.
DNVN - Gia Cát Lượng cả đời phụng sự lý tưởng, nhưng cuối cùng chỉ nhận lại bi kịch. Ngược lại, Tư Mã Ý dùng mưu hèn kế bẩn nhưng lại giành được cả thiên hạ. Lịch sử đôi khi thật nghiệt ngã với người anh hùng!
End of content
Không có tin nào tiếp theo