Tìm kiếm: quân-vương
Tần Thủy Hoàng đăng cơ làm Tần Vương khi mới 13 tuổi, do trọng phụ Lã Bất Vi nhiếp chính. Sau khi đích thân trị vì, ông đã tiêu diệt 6 nước và tự xưng là Thủy Hoàng đế, tức vị Hoàng đế đầu tiên trong lịch sử Trung Quốc.
Vào thời cổ đại, vì hiện tượng trọng nam khinh nữ, phụ nữ chỉ là phụ kiện cho đàn ông, và chức năng duy nhất của họ là nối dõi tông đường.
Từ xa xưa, người Trung Quốc đã có câu "hồng nhan họa thủy" để nói về những người phụ nữ có nhan sắc mang họa cho đất nước. Trong bài viết này, hãy cùng điểm qua 10 mỹ nhân Trung Hoa đã khiến một triều đại diệt vong.
Những bức ảnh còn lưu lại đến ngày nay về cung tần thời Thanh khiến không ít người nghi vấn về "gu" khá lạ của Hoàng thượng lúc bấy giờ, nhưng thực sự có phải thời Thanh không hề có người đẹp?
Tào Thực là một điển hình của đứa trẻ bị hủy hoại bởi sự nuông chiều của người cha, vì sự yêu thương không có chừng mực và không nghiêm khắc của Tào Tháo mà Tào Thực lâm vào kết cục thảm hại!
Câu trả lời có thể đến từ một cô nương mà Tần Thủy Hoàng thương nhớ trong lúc chinh chiến.
Trong suốt chiều dài mấy ngàn năm của lịch sử phong kiến Trung Hoa, Võ Tắc Thiên là vị Nữ Hoàng đế duy nhất được chính thức công nhận. Vào thời kỳ phong kiến, xã hội trọng nam nhân, một nữ nhân như Võ Tắc Thiên có thể lãnh đạo cả một vương triều, thiên hạ thái bình, thì quả thực là điều cực kỳ hiếm.
Theo chuyên gia, ngoài việc thể hiện sự giàu sang phú quý của chủ mộ, giếng vàng này còn có một công dụng đặc biệt khác.
Hậu thế thực sự phải đặt câu hỏi về lời ví von "sướng như vua" sau khi xem lịch trình 24h của các vị hoàng thượng.
Nhiều người vẫn thường cho rằng hai chức vị Tể tướng và Thừa tướng có quyền lực như nhau, còn hay nhầm lẫn giữa hai chức vị này trong thời cổ đại. Tuy nhiên, Tể tướng và Thừa tướng về quyền lực lại có sự khác biệt rất lớn.
Vừa thống nhất thiên hạ, Tần Thủy Hoàng đã nhanh chóng bắt tay vào xây dựng Vạn Lý Trường Thành. Ông làm vậy nhằm mục đích gì?
Thân là Hoàng hậu cao quý, cũng từng được Hoàng đế sủng ái nhưng chỉ vì những đấu đá quyền lực chốn Hoàng cung mà có một kết cục bi thảm.
Được hoàng đế Đường Huyền Tông rất sủng ái, tại sao Dương Quý phi chưa từng đảm đương Lục cung, trong khi lại để trống ngôi hoàng hậu.
Trương Lương là vị "Mưu Thánh" đứng thứ 3 trong các đại quân sư kiệt xuất nhất lịch sử Trung Quốc, xếp trên Gia Cát Lượng tới 4 bậc, Sohu đánh giá.
Cả cuộc đời anh hùng nhưng khi chết đi Gia Cát Lượng chỉ có mong muốn khi chết đi quan tài sẽ được 4 người khiêng, hướng về tiến phía nam, dây thừng đứt mới được chôn.
End of content
Không có tin nào tiếp theo