Tìm kiếm: quỹ-bảo-hiểm-xã-hội

Từ ngày 1/1/2015, lương tối thiểu tăng thêm từ 250.000 đến 400.000 đồng/tháng, nhưng thu nhập thực tế của người lao động tăng không tương xứng, thậm chí có thể giảm. “Doanh nghiệp và người lao động phải chấp nhận thực tế này để đảm bảo an sinh xã hội lâu dài”, TS. Bùi Sỹ Lợi, Phó chủ nhiệm Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội chia sẻ.
Tiếp tục Phiên họp toàn thể lần thứ 9, chiều 26.9, Ủy ban Các vấn đề xã hội của Quốc hội nghe báo cáo tiếp thu, chỉnh lý Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi). Thảo luận tại phiên họp, vấn đề chính được tập trung là việc thực hiện an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ), việc mở rộng đối tượng tham gia bảo hiểm xã hội cũng như thực hiện Quỹ bảo hiểm xã hội.
Để chống vỡ Quỹ lương hưu, luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) đưa ra cách tính lương hưu mới theo hướng giảm mức hưởng. Lo lắng việc này ảnh hưởng đến quyền lợi người lao động, đại biểu Quốc hội cho rằng, lao động nữ có thể mất 10% lương vì thay đổi này.
Từ ngày 1/1/2014 thuế suất thuế TNDN phổ thông là 22% và từ ngày 1/1/2016 là 20%; có 11 loại thu nhập được miễn thuế TNDN ở các lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt, từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho người dân tộc thiểu số, người khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn...
Từ ngày 1/1/2014 thuế suất thuế TNDN phổ thông là 22% và từ ngày 1/1/2016 là 20%; có 11 loại thu nhập được miễn thuế TNDN ở các lĩnh vực chăn nuôi, trồng trọt, từ hoạt động dạy nghề dành riêng cho người dân tộc thiểu số, người khuyết tật, trẻ em có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn...
6 năm nữa, Quỹ bảo hiểm xã hội sẽ bắt đầu bị thâm hụt. 20 năm nữa, quỹ này sẽ cạn kiệt đến mức âm quỹ. Cơ chế đóng ít, hưởng nhiều, trốn đóng, nợ đọng dồn ứ khiến cho quỹ an sinh xã hội lớn bằng ¼ ngân sách này đang đứng trước nguy cơ khủng hoảng trầm trọng.

End of content

Không có tin nào tiếp theo