Tìm kiếm: rừng-Trường-Sơn
DNVN - Gặp Vua đầu bếp Phạm Tuấn Hải khi anh vừa khai trương thương hiệu ẩm thực Phố núi của Đoàn Gia Phong Nha và thương hiệu phở Tiến Vua tại nhà hàng Sabochi Tuệ Lâm Quảng Bình vào một chiều thu. Được nghe anh nói về sử dụng nguyên liệu sạch, đặc biệt để đưa vào món ăn đặc trưng của mảnh đất nắng gió Quảng Bình.
Chuột đá Lào là loài sống sót duy nhất của họ thú cổ Diatomydae đã bị xem là tuyệt chủng từ kỷ Miocence, cách đây khoảng 11 triệu năm, bất ngờ xuất hiện ở rừng Trường Sơn.
Kể từ khi được phát hiện đến nay, chỉ có đúng 3 hình ảnh về loài thú này được ghi nhận trong môi trường tự nhiên.
Dù đã gần 60 năm kể từ ngày được phát hiện nhưng nhiều hoạt động trong sinh hoạt của bộ tộc người Chứt, đặc biệt là nhánh người Rục tại Quảng Bình vẫn còn là bí ẩn với các nhà khoa học.
Đây là cánh “rừng thiêng” theo quan niệm truyền thống của người Cơ Tu nên không có ai dám bén mảng, xâm phạm rừng.
Khẩu tiểu liên "tí hon" MAC-10 với chiều dài chỉ 27cm được đưa vào chiến trường Việt Nam để phục vụ cho chiến thuật du kích chống du kích mà Mỹ chủ yếu sử dụng ở rừng Trường Sơn, Việt Nam.
Trong chiến tranh Việt Nam, để có thể chỉ điểm chính xác cho máy bay ném bom tiêu diệt sinh lực quân giải phóng trong rừng Trường Sơn, Mỹ đã tung vào khu rừng này rất nhiều toán đặc nhiệm "săn người".
Vọoc bạc Đông dương (Trachypithecus germaini), là loại động vật “Cực kỳ nguy cấp” trong Sách đỏ Việt Nam, đây cũng là loài động vật đặc hữu, chỉ có ở Việt Nam, hiện đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng nghiêm trọng.
Mới đây, các nhà nghiên cứu chụp được ảnh cheo cheo lưng bạc tại Việt Nam sau gần 3 thập niên vắng bóng, đây là loài động vật quý hiếm được đánh giá cao. Có thể ít người hay, Việt Nam còn sở hữu rất nhiều động vật quý hiếm nhất thế giới.
Cây cỏ máu là tên gọi dân gian của loại cây kê huyết đằng do đặc trưng của loại cây này là nấu ra nước màu đỏ như máu. Nhiều người bán quảng cáo tác dụng của cây cỏ máu là bổ khí huyết, tăng cân, lợi sữa… Tuy nhiên không phải ai cũng có thể sử dụng được loại cây này.
Ai đã một lần đến A Lưới, chắc hẳn đã nghe câu “Chưa thăm thác A Nôr như chưa đến A Lưới”.
Liên quan đến các vụ phá rừng nghiêm trọng tại Quảng Bình, UBKT Tỉnh ủy tỉnh này đã có những kết luận, xem xét xử lý trách nhiệm. Tuy nhiên, điều khiến dư luận bất ngờ là không có hình thức kỷ luật đối với những người có trách nhiệm tại các đơn vị chủ rừng.
Qua kiểm tra, lực lượng chức năng của tỉnh Quảng Bình đã phát hiện tại các phòng làm việc của trụ sở UBND xã Trường Sơn cất giấu một lượng lớn gỗ lậu.
Ngày 26/3, phóng viên đã có mặt tại khu vực rừng vừa bị chặt phá, thuộc tiểu khu 329, Lâm phận rừng Trường Sơn. Tại hiện trường, nhiều gốc lim. gõ lớn có đường kính từ 60 đến 120 cm bị đốn hạ, nhiều phách gỗ, cành cây, bìa gỗ vẫn còn vứt lại ngổn ngang.
Nhiều gia đình ở chốn núi rừng heo hút dưới chân núi Ngọc Linh (Quảng Nam), bỗng chốc vươn lên thoát nghèo. Không ít người trước đây chỉ sống nhờ vào sự hỗ trợ của nhà nước, sự giúp đỡ của các tổ chức từ thiện thì nay nhờ trồng sâm Ngọc Linh mà trở thành “đại gia”.
End of content
Không có tin nào tiếp theo