Tìm kiếm: rắn-hổ-mang
Có đâu ai ngờ rắn hổ mang khét tiếng lại có thể chịu thua trước loài động vật có thể hình chỉ xấp xỉ mèo nhà như cầy mangut.
Các nhà khảo cổ đã tìm thấy nửa trên của bức tượng Ramesses II khổng lồ, hoàn thành cuộc tìm kiếm kéo dài cả thế kỷ.
Các nhà khoa học đã tìm ra nguyên nhân tại sao động vật ở Australia lại sử dụng nọc độc làm vũ khí.
Nếu bạn so sánh loài rắn độc lớn nhất thế giới, chắc chắn rắn hổ mang chúa sẽ chiến thắng. Kích thước lên tới 6 mét cho phép chúng chiếm ưu thế trước đám đông rắn độc. Ngoài ra, thức ăn chính của rắn hổ mang chúa là các loại rắn khác, kể cả rắn độc, thậm chí chúng còn tấn công và ăn thịt đồng loại.
Trên đời này, tìm ra được người không có một chút nỗi sợ nào với rắn quả là chuyện hiếm. Con vật không chân, đi vắt vẻo ngoằn ngoèo, miệng có 2 cái nanh nhọn hoắt và đặc biệt là nọc độc chết người, hỏi ai mà không sợ chúng?
Ở châu Phi có một loài rắn cực độc, với những đoạn video lúc di chuyển vô cùng ngây ngô của nó lập tức gây xôn xao mạng xã hội.
Các xác ướp đặt trong quan tài mạ vàng và ngôi mộ kỳ lạ ở TP Minya phía Đông Ai Cập được các nhà khảo cổ mô tả là "khám phá thót tim".
Loài rắn này có lớp da với họa tiết hoa văn đẹp như tranh vẽ, không hổ danh là ‘nữ hoàng sắc đẹp của thế giới động vật’.
Australia là lục địa có nhiều loài động vật có nọc độc chết người nhất trên thế giới. Từ sứa hộp, ốc nón cẩm thạch, bạch tuộc đốm xanh và cá đá... đều là những loài nằm trong top 10 loài động vật có nọc độc nhất thế giới và tất cả chúng đều sống ở Úc.
Khi thấy con rắn hổ mang chuẩn bị tung đòn tấn công, gà mẹ lập tức mổ vào mắt đối thủ rồi quật mạnh khiến con rắn hổ mang ngã gục xuống đất. Khi định thần lại, nó kiên trì tấn công với những cú đớp mạnh. Dù vậy, nó vẫn không thể chiến thắng được tốc độ phản xạ và cách né đòn tuyệt vời của gà mẹ.
Nam thanh niên người Ấn Độ bất chấp nguy hiểm đùa nghịch với ba con rắn hổ mang, hậu quả là một trong số chúng đã cắn vào đầu gối của anh.
Giới khoa học cho biết không thể đếm hết những loài động vật có nọc độc tại Australia, nghe tên đã thấy nguy hiểm.
Thực chất, đây không phải là quá trình sinh nở của rắn hổ mang bởi hoạt động này của chúng giống với hầu hết với các loài rắn khác. Việc nôn ra liên tục đến 6 quả trứng là hậu quả của thói tham ăn của của loài này mà cụ thể là con rắn hổ mang trong clip.
Dọc huyện biên giới Tịnh Biên (An Giang) có một ngôi chợ đầu mối bán nhiều loại côn trùng được truyền miệng là "bổ thận, tráng dương", đàn ông miền Tây thường lui tới đây tìm "xuân dược"...
Nói đến rừng nhiệt đới Amazon, mọi người đều biết đến như là lá phổi của trái đất. Diện tích rừng của nó là 5,5 triệu km vuông, chiếm một nửa diện tích rừng nhiệt đới của trái đất. Đây là thiên đường cho vô số động vật và thực vật.
End of content
Không có tin nào tiếp theo