Tìm kiếm: sàn-giao-dịch-hàng-hóa
Giá gạo xuất khẩu của Việt Nam và Thái Lan tuần này tiếp tục giảm.
Giá lúa gạo khu vực Đồng bằng sông Cửu Long tuần qua tuy có giảm ở một số địa phương nhưng nhìn chung vẫn duy trì ở mức cao do nguồn cung lúa Hè Thu cạn dần, lúa Thu Đông thu hoạch chưa nhiều. Giá gạo xuất khẩu cũng giảm trong bối cảnh tín hiệu từ các nhà nhập khẩu chưa nhiều.
Giá gạo tại các nước xuất khẩu chính, bao gồm Thái Lan, Việt Nam, đã tăng khoảng 20% kể từ khi Ấn Độ hạn chế xuất khẩu 1 số loại gạo, khiến nguồn cung toàn cầu bị thắt chặt.
Giá gạo xuất khẩu từ Việt Nam đã tăng lên mức cao nhất của hai năm trong tuần này khi nguồn cung giảm, làm dấy lên lo ngại về nhu cầu từ những khách hàng lớn, trong khi Bangladesh khuyến cáo người nông dân ở khu vực Đông Bắc cần thu hoạch lúa sớm hơn do đe dọa từ lũ quét.
Chốt phiên giao dịch ngày 31/3, giá dầu Mỹ giảm mạnh 7% sau khi Tổng thống thông báo phát hành kho dự trữ chiến lược lớn nhất từ trước tới nay, vàng có quý tăng mạnh nhất trong hai năm, nhôm có quý tăng mạnh nhất kể từ năm 1988.
Chốt phiên giao dịch ngày 30/3, nghi ngờ về khả năng ngừng bắn giữa Nga và Ukraine khiến giá dầu tăng 3%, vàng tăng 1%, kim loại công nghiệp, nông sản đồng loạt tăng.
Phiên giao dịch ngày 28/3, Thượng Hải trung tâm tài chính của Trung Quốc bị phong tỏa nhằm hạn chế sự lây lan của Covid-19 khiến giá dầu giảm 7%, vàng, palađi cùng các mặt hàng nông sản đồng loạt giảm, trong khi đó giá đồng tăng, quặng sắt cao nhất 7 tháng.
Hãng tin AP ngày 21/3 dẫn lời một quan chức Mỹ cấp cao cho biết Mỹ đã cung cấp một số lượng đáng kể tên lửa đánh chặn Patriot cho Ả rập Saudi. Nguồn tin cho biết, hệ thống phòng vệ này đã được chuyển giao cho Ả rập Saudi Arabia từ vài tuần qua.
Theo China News Finance, Nga và Ukraine đang nắm trong tay "túi ngũ cốc", và xung đột giữa hai nước đã thả một "quả bom" xuống thị trường nông sản quốc tế.
Theo China News Finance, Nga và Ukraine đang nắm trong tay "túi ngũ cốc", và xung đột giữa hai nước đã thả một "quả bom" xuống thị trường nông sản quốc tế.
Thị trường hàng hóa phiên thứ Sáu (18/3) không có biến động mạnh, giao dịch cầm chừng bởi cuộc đàm phán hòa bình giữa Nga – Ukraine chưa có tiến triển. USD tăng mạnh gây áp lực lên giá một số mặt hàng, trong đó có vàng.
Giá tất cả các hàng hóa đồng loạt tăng mạnh trở lại trong phiên 17/3 do thông tin đàm phán Nga – Ukraine chưa có kết quả nào và kỳ vọng Trung Quốc sẽ gia tăng kích thích kinh tế để giảm thiểu tác động của đại dịch.
Kỳ vọng vào kết quả đàm phán Nga – Ukraine và Trung Quốc kích thích kinh tế là những yếu tố chính tác động đến giá hàng hóa trong phiên giao dịch 16/3.
Giá hàng hóa tiếp tục giảm trong phiên 15/3 do lo ngại dịch Covid-19 bùng phát làm giảm nhu cầu ở Trung Quốc, giữa bối cảnh Nga và Ukraine đang đàm phán hòa bình.
Giá hàng hóa biến động cực mạnh trong phiên vừa qua do căng thẳng giữa Nga và Ukraina tiếp tục leo thang. Dầu Brent có lúc vượt mức 105 USD/thùng, vàng giao ngay có lúc vượt 1.970 USD/ounce, nhôm tiếp tục tăng lên kỷ lục cao mới; khí gas, ngũ cốc cũng cao chưa từng có trong vòng nhiều năm nay.
End of content
Không có tin nào tiếp theo