Tìm kiếm: sông-Nhuệ
Do trong một thời gian dài Việt Nam không quan tâm đúng mức đến vấn đề bảo vệ môi trường, sự đầu tư về nhân lực, trí lực, vật lực và hành lang pháp lý chưa tương xứng nên dẫn đến tình trạng vi phạm diễn ra trên diện rộng.
Ủy ban Nhân dân thành phố Hà Nội đã quyết định đầu tư xây dựng công trình “Cụm công trình đầu mối Liên Mạc, huyện từ Liêm, giai đoạn I” với tổng kinh phí đầu tư 4.240 tỷ đồng, dự kiến hoàn thành vào năm 2015.
Tại Việt Nam, các nguồn gây ô nhiễm môi trường từ các khu, cụm công nghiệp, khu kinh tế... đang gia tăng nhanh về số lượng, quy mô và mức độ, tác động xấu lên môi trường.
Chương trình mục tiêu quốc gia về khắc phục ô nhiễm và cải thiện môi trường, giai đoạn 2012-2015, sẽ được triển khai với tổng kinh phí 5.963 tỷ đồng từ các nguồn ngân sách của Trung ương, địa phương và vốn vay viện trợ nước ngoài (ODA).
Sở Giao thông Vận tải Hà Nội sẽ hoàn thiện hồ sơ, thủ tục theo quy định để triển khai thi công 18 công trình giao thông ngay trong Quý I/2013, trong đó có 15 cây cầu...
Trong mục tiêu phấn đấu đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050 Thủ đô Hà Nội trở thành thành phố xanh, sạch, chất thải rắn được phân loại, tận thu tối đa và xử lý bằng công nghệ tiên tiến.
Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội vừa phê duyệt quy hoạch phân khu đô thị H2-1 và H2-2, ưu tiên nhiều công viên, không gian mở.
Nguồn cung tăng, khó hút vốn do mất niềm tin, nên các phân khúc bất động sản tiếp tục hạ giá.
Để giải quyết triệt để tình trạng ô nhiễm môi trường trên lưu vực sông Nhuệ-sông Đáy, Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội chỉ đạo các ngành và quận, huyện, thị xã đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra và kiên quyết xử lý vi phạm pháp luật.
Bộ Xây dựng vừa có báo cáo Thủ tướng tiến độ quy hoạch trụ sở các bộ, ngành Trung ương tại Hà Nội đến năm 2030.
Dù luôn là một trong những dòng sông bị ô nhiễm nặng nề nhất nhưng hàng ngày vẫn có hàng nghìn mớ rau muống cung cấp cho Thủ đô Hà Nội được trồng và hái, rửa trên sông Đáy.
Quy hoạch thoát nước Hà Nội đến năm 2030 dự kiến sẽ được triển khai với tổng kinh phí đầu tư lên tới 117.000 tỷ đồng. Trong thời gian này, người dân vẫn phải “sống chung với ngập”.
Cứ mưa là ngập, đó là một trong những hệ quả tất yếu của việc một số sông, rạch ở Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh vẫn tiếp tục bị “bức tử” không chỉ bởi sự thiếu ý thức của người dân, mà nguyên nhân chính là sự thiếu trách nhiệm của chính quyền địa phương và cơ quan chức năng.
Hàng chục hộ sống ven sông Nhuệ, đoạn qua huyện Kim Bảng (Hà Nam) sáng nào cũng ra sông hái rau muống về bán. Điều đáng nói là, con sông này đang ô nhiễm ở mức báo động, nước đen kịt...
Dọc theo lưu vực sông Nhuệ qua huyện Kim Bảng (Hà Nam), một số nông dân vẫn thường ngày dùng thuyền nhỏ hái đầy những thuyền rau muống non mơn mởn bán cho thương lái chở về Hà Nội tiêu thụ. Liệu những bó rau muống trái mùa xanh tốt trên dòng sông Nhuệ đang nặng mùi ô nhiễm này có đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm?
End of content
Không có tin nào tiếp theo