Tìm kiếm: sở-công-thương-hà-nội
Thị trường hàng hóa Tết ông Công, ông Táo năm nay phong phú về chủng loại, tuy nhiên, sức mua không tăng như mong muốn dù giá không có biến động lớn.
Các doanh nghiệp tăng lượng hàng hóa phục vụ Tết trung bình từ 5%-20% tùy từng mặt hàng, đồng thời cam kết duy trì mức giá ổn định trong suốt dịp Tết.
DNVN - Năm 2024, giá trị tăng thêm ngành công nghiệp năm 2024 của TP Hà Nội đạt 6,2%. Tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ đạt 853,3 nghìn tỷ đồng, tăng 10,8% so với năm 2023.
Chỉ còn hơn 2 tuần nữa là đến Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, hiện nay trên thị trường các mặt hàng phục vụ Tết rất đa dạng, phong phú. Đặc biệt, hàng hóa sản xuất trong nước chiếm lĩnh phần lớn trên kệ hàng của các siêu thị, chuỗi cửa hàng tiện ích, chủ yếu đến từ các thương hiệu Việt như Kinh Đô, Hữu Nghị, Bibica, Cầu Tre, Vissan…
DNVN - Ngành công nghiệp hỗ trợ Việt Nam đang đối mặt với nhiều thách thức trong quá trình phát triển và hội nhập khi tỷ lệ doanh nghiệp áp dụng công nghệ 4.0 còn rất hạn chế, chỉ chiếm dưới 15%, phần lớn vẫn đang sử dụng công nghệ 2.0 và 3.0.
DNVN - Tối 13/12, Sở Công Thương Hà Nội đã tổ chức buổi lễ nhằm vinh danh và trao danh hiệu sản phẩm công nghiệp chủ lực năm 2024 cho 36 sản phẩm thuộc 25 doanh nghiệp, trong đó có 10 sản phẩm xuất sắc nhất được xếp vào nhóm TOP 10 sản phẩm công nghiệp chủ lực.
Nhằm giải quyết những vấn đề bức xúc dân sinh về chợ trên địa bàn Hà Nội, thành phố đã đặt mục tiêu đến hết năm 2025 dự kiến cải tạo và xây mới 105 chợ, trong đó xây mới 34 chợ; đầu tư cải tạo, sửa chữa, nâng cấp 71 chợ.
Tối ngày 18/10, tại Khu vực Quảng trường đối diện sân vận động quốc gia Mỹ Đình, Sở Công Thương Hà Nội đã khai mạc lễ hội thương hiệu sản phẩm thời trang Việt năm 2024.
DNVN - Hội chợ triển lãm sản phẩm công nghiệp chủ lực thành phố Hà Nội năm 2024 diễn ra từ ngày 16-18/10. Sự kiện thu hút trên 200 gian hàng của các doanh nghiệp công nghiệp chủ lực thành phố, các doanh nghiệp lớn, tiềm năng.
DNVN - Họp với lãnh đạo các đơn vị về tình hình và triển khai công tác khắc phục hậu quả bão số 3, sáng sớm ngày 8/9, Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên yêu cầu tập trung 3 vấn đề trọng tâm: cung cấp điện trở lại, bảo đảm duy trì xăng dầu cho thị trường; bảo đảm nguồn cung hàng hoá thiết yếu cho người dân.
Thực tế cho thấy, dường như một quy luật lâu nay, ngay khi Nhà nước có chủ trương về chính sách tăng lương, giá cả hàng hóa sẽ rục rịch tăng. Và liệu điều đó có đang xảy ra?
DNVN - Với mục tiêu đến năm 2030 Đồng bằng sông Hồng trở thành vùng có công nghiệp hiện đại, tiệm cận mức thu nhập cao, cần phải có các giải pháp thúc đẩy khoa học, công nghệ, liên kết chuỗi trong sản xuất nâng cao giá trị sản phẩm, liên kết vùng trong các hoạt động xúc tiến thương mại và xuất nhập khẩu theo quy mô chuyên nghiệp.
Khi thương mại điện tử phát triển mạnh mẽ đã đem lại nhiều thuận lợi cũng như cả những phiền toái như "tiền mất tật mang" cho người tiêu dùng.
DNVN - Trong quá trình đầu tư, phát triển và hoạt động của các khu công nghiệp, cụm công nghiệp trên địa bàn thành phố Hà Nội phát sinh nhiều khó khăn, vướng mắc.
Nhiều khách hàng phản ánh, hóa đơn tiền điện sau Tết Nguyên đán của tăng gấp đôi so với trước đó. Theo Tổng công ty Điện lực TP Hà Nội, việc tăng giá điện là do đang thay đổi lịch ghi chỉ số công tơ, chuyển từ đầu tháng sang cuối tháng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo