Tìm kiếm: sự-tiến-hóa
Thời điểm con người bắt đầu nói chuyện với nhau là vấn đề được các nhà khoa học trên thế giới quan tâm.
Khuôn mặt là đặc điểm đặc biệt nhất mà chúng ta sử dụng để nhận dạng mọi người.
Các nhà nghiên cứu đã tái tạo lại bộ gen của tổ tiên động vật có vú bằng cách sử dụng bộ gen của 32 loài động vật có vú còn sống.
Loài này được cho là đã tuyệt chủng ở Nam Úc và không có ghi chép chính thức nào trong khoảng hơn 100 năm qua. Tuy nhiên nó đã được phát hiện lại một lần nữa bởi một người nông dân sau khi thấy đàn gà của mình dần biến mất một cách bí ẩn.
Kích thước của những con “quái thú” như thằn lằn, trăn, rồng… vẫn còn là điều gây tranh cãi trong giới khoa học và công chúng. Tuy nhiên, theo một nghiên cứu, trên Trái Đất từng tồn tại một con rồng khổng lồ dài tới 7 mét và nặng khoảng 600 – 620 kg.
Tiểu hành tinh va chạm với Trái Đất tại Vredefort, Nam Phi ước tính là một trong những tiểu hành tinh lớn nhất từ trước tới nay, được cho là có đường kính khoảng 10 km.
Động vật có vú lâu đời nhất thế giới đã được xác định bằng cách sử dụng hồ sơ răng hóa thạch, đây là loại động vật có vú sớm nhất đã được xác nhận là xuất hiện trước đó khoảng 20 triệu năm - trong một phát hiện mới được các nhà nghiên cứu ca ngợi là “rất quan trọng”.
Gà móng là thành viên cuối cùng còn sót lại của dòng chim cổ xưa phân nhánh theo hướng riêng cách đây 64 triệu năm, ngay sau sự kiện tuyệt chủng hàng loạt của khủng long.
Khi chúng ta nghĩ về vi sinh vật, điều chúng ta thường nghĩ đến là những sinh vật nhỏ bé, vô hình. Tuy nhiên, cộng đồng khoa học gần đây đã có một khám phá đáng kinh ngạc.
Hiện các nhà khoa học đã biết được thông qua nghiên cứu hóa thạch rằng con người và vượn người có một số loại quan hệ họ hàng và có một tổ tiên chung, và sự xuất hiện của con người là nhờ một quá trình tiến hóa đặc biệt.
Trong thế giới động vật không có những quy tắc nghiêm ngặt trong việc ‘giao phối’ giữa các loài. Vì vậy, có những con lai có ngoại hình rất độc đáo và đặc biệt.
Khi các nhà sinh vật học cố gắng làm sáng tỏ những bí ẩn sâu xa của cuộc sống, chúng ta cũng có xu hướng tiếp cận với vật lý học. Nhưng theo một nghiên cứu mới được công bố trên chuyên trang Science, đôi khi vật lý - môn học của thế giới vật chất - cũng "bó tay" với vài vấn đề sinh học.
Cây chè cổ thụ ngàn năm tuổi sống trên núi cao sản sinh loại trà 680 triệu đồng/kg đắt nhất Việt Nam
Trải qua hàng ngàn năm hấp thụ đủ loại dưỡng chất khí trời, cây chè cổ thụ trên dãy Hoàng Liên Sơn sản sinh ra loại chè đắt đỏ bậc nhất Việt Nam.
Vì sao phải tới 136.000 năm sau loài chim này mới xuất hiện trở lại?
Các nhà khoa học đã tìm thấy dấu hiệu của giai đoạn ngủ chuyển động mắt nhanh (REM) trên khắp vương quốc động vật. REM là thời điểm xảy ra hầu hết các giấc mơ ở con người, điều này cho thấy động vật cũng có thể nằm mơ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo