Tìm kiếm: sau-cái-chết
Màn ảnh nhỏ Trung Quốc thường xuyên tái hiện những câu chuyện lịch sử hào hùng, với dàn nhân vật phong phú và đa dạng. Tuy nhiên, ít ai biết rằng một số nhân vật quen thuộc, thậm chí nổi tiếng trên phim ảnh, lại hoàn toàn là sản phẩm của hư cấu.
Thời Tam Quốc, bên cạnh những trận chiến khốc liệt và những màn đấu trí cân não, còn có những câu chuyện về những kế sách tinh vi, trong đó, "giả chết" là một trong những mưu kế được sử dụng hiệu quả và đầy bất ngờ.
Nổi tiếng với vai Công chúa Hàm Hương trong "Hoàn Châu Cách Cách", Lưu Đan khiến nhiều người thương tiếc vì ra đi khi đang ở độ tuổi thanh xuân của đời người sau một tai nạn xe hơi.
Chân dung của công chúa út của Càn Long - Hòa Hiếu Công chúa đã được "tái sinh" nhờ AI.
Sau cái chết của chiến thần mạnh nhất Tam Quốc - Lã Bố, ai là người đủ mạnh để thay thế vị trí độc tôn này?
Không phải ngẫu nhiên mà các chuyên gia cảnh báo không nên chạm vào xác voi đã chết. Dưới góc độ khoa học, cơ thể voi sau khi chết là một “quả bom nổ chậm” với lượng khí lên men tích tụ nguy hiểm. Chỉ cần một tác động nhỏ, xác voi có thể phát nổ, phóng ra chất lỏng chứa đầy vi khuẩn gây hại.
Vì sao Kim Dung không dám viết tiếp Thần Điêu Hiệp Lữ?
Tutankhamun, còn được gọi là Vua Tut, là một pharaoh Ai Cập cổ đại có ngôi mộ xa hoa trở nên nổi tiếng thế giới sau khi được phát hiện vào năm 1922.
Từ Hi Thái Hậu là 1 trong những nhân vật lịch sử nổi tiếng nhất Trung Quốc. Là người nắm giữ quyền lực tối cao của triều đại nhà Thanh trong suốt gần 50 năm, nhưng cái chết của bà lại chứa nhiều bí ẩn.
DNVN - Cái chết bi thương của chiến thần lừng danh Tam Quốc - Lã Bố, đã để lại câu hỏi lớn: Ai sẽ đủ sức kế thừa vị trí độc tôn của ông?
DNVN - Trong lịch sử phong kiến Trung Hoa, không thiếu những hoàng thái hậu quyền lực, khét tiếng như Lữ Hậu, Đậu Thái Hậu hay Từ Hy Thái Hậu. Tuy nhiên, số phận của Hoàng Thái Hậu Dương Lệ Hoa lại là một bi kịch đầy đau thương, khi chính những người thân yêu nhất lần lượt đẩy bà vào tận cùng nỗi bất hạnh.
DNVN - Một câu chuyện huyền thoại về thanh đao của Sở Bá Vương Hạng Vũ đã được lưu truyền, kể rằng hơn 300 năm sau khi ông qua đời, một thiếu niên nông thôn nhặt được thanh đao ấy và trở thành bá chủ thời kỳ đầu Tam Quốc. Người đó chính là Đổng Trác.
Những đứa trẻ này là ai? Tại sao chúng được chôn ở góc mộ?
DNVN - Trong lịch sử nhà Minh, có một vị hoàng đế tuy chỉ trị vì 9 tháng ngắn ngủi nhưng đã để lại dấu ấn sâu đậm, mở ra một thời kỳ hoàng kim hiếm có. Vị hoàng đế đó chính là Minh Nhân Tông Chu Cao Sí, người không chỉ khôi phục lại trật tự chính trị, kinh tế mà còn được hậu thế ca ngợi là biểu tượng của sự nhân đức và trí tuệ.
Khi một ngọn núi lửa ngầm phun trào, nhiệt độ xung quanh có thể lên tới 450 độ C. Ở nhiệt độ này, mọi sinh vật đều phải đun nóng. Điều đáng kinh ngạc là các nhà khoa học đã phát hiện ra một số lượng đáng kinh ngạc những con tôm trắng nhỏ gần miệng núi lửa dưới nhiệt độ 450°C.
End of content
Không có tin nào tiếp theo