Tìm kiếm: sinh-vật-nhỏ
Qua ống kính của nhiếp ảnh gia động vật hoang dã Igor Siwanowicz, thế giới động vật nhỏ hiện lên vô cùng sinh động và màu sắc.
Tại Nga năm 1996, một sinh vật kỳ lạ được tìm thấy khiến nhiều người sợ hãi và cho rằng nó mang trên mình lời nguyền chết chóc ghê rợn.
Có thể bạn không ngờ đến nhưng những loài chim sát thủ này thực sự có thể giết chết bạn, dù bạn có tin hay không.
Nhiều ý kiến cho rằng câu thành ngữ này là 'ướt như chuột lụt'. Câu nói mô tả hiện tượng chuột phải bơi từ các hang ra khi trời mưa nước lụt, trông thảm hại. Người xưa nói chệch thành chuột lột để dễ phát âm.
Cuộc sống của những động vật nhỏ bé qua ống kính của nhiếp ảnh gia Lee Pei Ling trở nên vô cùng sống động, hệt như trong truyện cổ tích.
Những động vật nhỏ bé này thường không gây được sự chú ý, thế nhưng ít ai biết rằng chúng có một thế giới tuyệt đẹp.
Có thể bạn chưa biết, trong số những loài cá mập, có một loài được gọi là cá mập ma, chúng có khuôn mặt dị biệt, gây ám ảnh.
Cuộc sống 'bất tử' là điều vô cùng phi lý đối với con người, nhưng với vài loài động vật dưới đây lại là chuyện quá bình thường. Chúng có thể sống vài chục năm đến tận một hai thế kỷ, và chuyện sống chết dường như đã nói không với chúng.
Ếch rêu Việt Nam gây ấn tượng mạnh nhờ tài ngụy trang bậc thầy mới đây được lai tạo thành công ở công viên hoang dã Cotswold, Burford, Oxfordshire, Anh.
Sự xuất hiện một loài chuột hương lông trắng chuyên sống trong các gốc cây đang gây xôn xao giới khoa học.
Xác ướp 3 ngón tay được tìm thấy năm ngoái ở Peru và nhiều người theo thuyết âm mưu cho rằng đây là xác ướp người ngoài hành tinh.
Người ngoài hành tinh sau ngần ấy năm vẫn chưa xuất hiện, trong khi ngoài kia có đến hàng tỉ hành tinh? Loài người chẳng lẽ cô đơn đến thế.
Cho tới nay đã có hàng trăm, nghìn báo cáo khác nhau về những vụ bị người ngoài hành tinh bắt cóc, tuy nhiên, thực hư những vụ việc bí ẩn này là như thế nào.
Khủng long được tin là đã tuyệt chủng trong thảm họa thiên thạch đâm vào Trái đất cách đây 65 triệu năm, nhưng vẫn còn có những cách giải thích khác.
Các nhà khoa học cảnh báo rằng biến đổi khí hậu có thể khiến mức thủy ngân độc hại trong các loại hải sản như cá tuyết và cá ngừ tăng lên. Khoảng 4/5 lượng thủy ngân thải ra không khí từ tự nhiên và các hoạt động của con người như đốt than, cuối cùng sẽ đổ ra các đại dương.
End of content
Không có tin nào tiếp theo