Tìm kiếm: sáp-nhập-tỉnh
DNVN - Hiện nay, các địa phương trên cả nước đang tích cực triển khai nhiệm vụ sáp nhập đơn vị hành chính cấp xã theo mô hình chính quyền địa phương hai cấp.
DNVN - Nếu sáp nhập Khánh Hòa và Ninh Thuận, một tỉnh mới ven biển dài 490km sẽ ra đời – nơi hội tụ những bãi biển, vịnh đảo, đèo dốc và di sản độc đáo bậc nhất Việt Nam.
Theo chủ trương, sẽ sáp nhập 2 tỉnh Kon Tum và Quảng Ngãi, lấy tên là tỉnh Quảng Ngãi, có trung tâm hành chính tại Quảng Ngãi. Việc sáp nhập hai tỉnh này không chỉ là câu chuyện tổ chức hành chính, mà còn là bước chuyển lớn trong tư duy phát triển vùng.
Sau sắp xếp, tỉnh mới sẽ có diện tích tự nhiên 5.938,7km2, quy mô dân số hơn 4,2 triệu người và 102 đơn vị hành chính cấp xã.
Sau sáp nhập: Tỉnh này sẽ là trung tâm kim loại quý lớn nhất Việt Nam - 'kho báu' lớn thứ 2 thế giới
Dự án được kỳ vọng sẽ góp phần định hình lại chuỗi cung ứng ngành thép tại Việt Nam, đồng thời nâng cao vị thế của doanh nghiệp Việt trên bản đồ công nghiệp vật liệu.
Sau ngày 15/9/2025, Việt Nam sẽ chứng kiến sự ra đời của một tỉnh mới với quy mô và tiềm năng chưa từng có, hứa hẹn một tương lai phát triển rực rỡ, đặc biệt trong lĩnh vực du lịch. Tỉnh Lâm Đồng sau sáp nhập sẽ trở thành địa phương có diện tích lớn nhất cả nước, xấp xỉ 24.200 km2.
Nước ta có nhiều thành phố trùng với tên tỉnh trực thuộc, nhưng đây là huyện duy nhất ở Việt Nam trùng với tên tỉnh.
DNVN - Theo giới chuyên gia, việc mở rộng địa giới đơn vị hành chính giúp các tỉnh có thể quy hoạch thêm nhiều khu công nghiệp mới với diện tích lớn hơn, cung cấp thêm lựa chọn cho doanh nghiệp.
Sau sáp nhập, nhiều "siêu phường" với dân số lên tới cả trăm nghìn người sẽ xuất hiện trên cả nước. Trong số đó, có một phường không chỉ đông dân nhất tỉnh mà còn dẫn đầu toàn miền Bắc về quy mô dân số.
Người dân không bắt buộc phải làm sổ đỏ, căn cước đã cấp sau khi sắp xếp các đơn vị hành chính, trừ trường hợp có nhu cầu.
Ngày 12/4/2025, Tổng Bí thư Tô Lâm đã ký ban hành Nghị quyết Hội nghị lần thứ 11 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa 13. Tại hội nghị này, Trung ương đã thông qua phương án sáp nhập một số tỉnh, trong đó có Hải Dương và TP Hải Phòng. Đơn vị hành chính mới sau sáp nhập mang tên TP Hải Phòng.
Theo Nghị quyết số 60 của Hội nghị lần thứ 11 Trung ương khóa XIII, cả nước thực hiện sắp xếp 63 đơn vị hành chính cấp tỉnh còn 34 tỉnh, thành phố. Trong đó, hợp nhất tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Dương và TP.HCM; lấy tên là TP.HCM, trung tâm chính trị - hành chính đặt tại TP.HCM.
Tỉnh Quảng Trị đang ấp ủ tham vọng vươn mình trở thành trung tâm hàng không tầm cỡ quốc tế sau khi sáp nhập với tỉnh Quảng Bình theo Nghị quyết 60-NQ/TW năm 2025 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng.
Trong khuôn khổ Đề án tái cơ cấu đơn vị hành chính các cấp và triển khai mô hình chính quyền địa phương hai cấp theo Quyết định 759/QĐ-TTg năm 2025 của Chính phủ, nhiều vị trí công tác tại các đơn vị hành chính cấp xã dự kiến sẽ không còn tồn tại sau quá trình sáp nhập.
DNVN - Thủ tướng Chính phủ nêu rõ phải đẩy mạnh 3 đột phá chiến lược số, gồm thể chế số, hạ tầng số, nhân lực số. Đẩy mạnh nguồn lực thực hiện KHCN, đổi mới sáng tạo, chuyển đổi số, tăng chi cho khoa học công nghệ lên 3% chi ngân sách Nhà nước.
End of content
Không có tin nào tiếp theo