Tìm kiếm: sử-dụng-vũ-khí-hạt-nhân
DNVN - Bộ Quốc phòng Belarus ngày 30/6 thông báo lực lượng không quân nước này đã đưa vào biên chế một tiểu đoàn hệ thống phòng không tầm xa S-400 mới.
Phần tham gia trực tiếp của quân đội NATO vào cuộc xung đột ở Ukraine thực sự có thể dẫn đến nguy cơ sử dụng vũ khí hạt nhân, Giáo sư lịch sử quân sự Alexander Hill từ Đại học Calgary đánh giá trong bài bình luận dành cho Asia Times.
Theo SIPRI, chín cường quốc hạt nhân đang tăng hoặc hiện đại hóa kho vũ khí hạt nhân của họ khi xung đột Ukraine làm suy yếu chính sách ngoại giao.
Tổng thống Alexander Lukashenko tuyên bố rằng, Belarus đang lập thuật toán sử dụng vũ khí hạt nhân chiến thuật phòng trường hợp bị xâm lược từ bên ngoài.
Tại Diễn đàn Kinh tế Quốc tế Saint Petersburg (SPIEF) ngày 16/6, Tổng thống Putin tuyên bố, Nga có nhiều vũ khí hạt nhân cả khối NATO cộng lại.
Phát ngôn viên Bộ Ngoại giao Nga - Maria Zakharova tuyên bố, Mỹ đang "thổi phồng những câu chuyện kinh dị" về mối đe dọa hạt nhân của Nga, qua đó nâng mức “đặt cược'' và tạo ra rủi ro chiến lược.
Tổng thống Alexander Lukashenko tuyên bố Belarus là bên đề nghị Nga chia sẻ kho vũ khí hạt nhân và sẽ sử dụng chúng trong một điều kiện duy nhất.
Sau khi Mỹ bật đèn xanh cho các đồng minh chuyển giao máy bay chiến đấu F-16 cho Ukraine, đã có nhiều cuộc tranh luận về việc quốc gia nào sẽ cung cấp loại máy bay này và những loại vũ khí nào đi kèm với nó.
Kho vũ khí hạt nhân khổng lồ của Nga chừng nào còn được giữ bí mật thì chừng đó vẫn còn là công cụ răn đe cực kỳ hiệu quả trong tay Moskva. Do đó không dễ gì để nước này tiết lộ sức mạnh thực sự của mình.
Quân sự thế giới hôm nay (29/5) có những thông tin đáng chú ý sau: Belarus tuyên bố không còn lựa chọn nào khác ngoài triển khai vũ khí hạt nhân chiến thuật và Israel tăng cường nghiên cứu "vũ khí hóa" trí tuệ nhân tạo.
Có khoảng 70% người dân Hàn Quốc mong muốn đất nước sở hữu vũ khí hạt nhân, nhưng tại sao quốc gia này lại dứt khoát không theo đuổi vũ khí này.
Chủ đề vũ khí hủy diệt hàng loạt (WMD) ngày càng được nêu ra nhiều hơn trong bối cảnh những mâu thuẫn ngày càng trầm trọng trên thế giới. Vũ khí này có khả năng nổi trội và một số tính năng đặc biệt.
Với việc sở hữu lượng vũ khí hạt nhân lớn nhất thế giới, Nga có thể khiến đối thủ phải suy nghĩ kỹ trước khi phát động cuộc chiến nhằm vào nước này.
Một chuyên gia quân sự tin rằng Nga đang đứng trước nguy cơ bị NATO tấn công bằng hàng chục nghìn tên lửa hành trình.
Thủ tướng Nhật Bản Kishida Fumio đã tuyên bố bế mạc Hội nghị thượng đỉnh Nhóm các nước công nghiệp phát triển (G7) sau 3 ngày làm việc tại thành phố Hiroshima.
End of content
Không có tin nào tiếp theo