Tìm kiếm: sữa-nội
(DNVN) - “Đời bỗng nhiên tươi hẳn ra, tự hào quá Việt Nam ơi” là những mỹ từ đầy cảm xúc dành cho clip nhạc “Vinamilk 40 năm - Vươn cao Việt Nam” trên kênh YouTube do Vinamilk phát hành. Không người nổi tiếng, không hài cường điệu mà vẫn được người dùng internet chia sẻ rộng rãi với cảm xúc lâng lâng chạm vào trái tim của người xem.
Bà Mai Kiều Liên – người từng 4 lần lọt top 50 người phụ nữ quyền lực nhất châu Á đã không còn góp mặt trong danh sách năm nay. Vậy điều gì đã khiến "người đàn bà thép" này không còn xuất hiện trong danh sách 50 người phụ nữ quyền lực nhất châu Á năm nay?...
Ngành sữa tại Mỹ vẫn không ngừng nỗ lực để khiến mọi người hào hứng hơn với sữa trong nhiều thập kỷ qua, tuy nhiên vẫn gặp nhiều khó khăn. Theo thống kê của Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ, số sữa bình quân mỗi người Mỹ tiêu thụ/năm giảm xuống còn khoảng 72 lít vào năm 2013. Con số này kém xa so với thời đỉnh cao là 160 lít sữa/người vào năm 1945. Đà giảm này vẫn không dừng lại cho tới khi Coca-cola tham gia vào ngành này với việc tạo ra Fairlife.
Nữ Chủ tịch Tập đoàn TH cho rằng, dù có thách thức vẫn phải tiến vào TPP bởi đó là quá trình chuẩn mực hóa mọi loại hàng hóa để người tiêu dùng được lợi.
Kênh thông tin kinh tế và tài chính Mỹ (CNBC) gọi CEO Vinamilk Mai Kiều Liên là “nữ hoàng sữa” và “Margaret Thatcher của Việt Nam”.
Nói TH True Milk khôn khéo cũng được, đi trước 1 bước cũng được, điều quan trọng là họ đã làm thay đổi theo hướng phát triển ngành sữa của Việt Nam. Họ nhận thấy tiềm năng của thị trường sữa, nguồn lực tự có trên đất nước và khéo léo kết hợp công nghệ hiện đại ( Israel) và nguồn nguyên liệu thiên nhiên vô tận từ nông nghiệp trong khu vực.
Nói TH True Milk khôn khéo cũng được, đi trước 1 bước cũng được, điều quan trọng là họ đã làm thay đổi theo hướng phát triển ngành sữa của Việt Nam. Họ nhận thấy tiềm năng của thị trường sữa, nguồn lực tự có trên đất nước và khéo léo kết hợp công nghệ hiện đại ( Israel) và nguồn nguyên liệu thiên nhiên vô tận từ nông nghiệp trong khu vực.
Từ trước đến nay, giá nguyên liệu đầu vào của các hãng sữa là “thế giới mật” chỉ có rất ít người biết được. Người tiêu dùng (NTD) hoàn toàn không có cơ hội tiếp cận để có thể so sánh với giá sữa thực.
Thu gom vỏ lon sữa đã qua sử dụng, mua sữa bột trôi nổi trên thị trường (không nguồn gốc, thành phần, nhập lậu từ Trung Quốc) cho vào rồi “tút” lại thành sữa xịn. Công nghệ làm sữa rởm đang nở rộ khiến người tiêu dùng tiền mất tật mang.
Gần đây xuất hiện nhiều người làm nghề buôn bán đồng nát chuyên thu mua vỏ lon sữa bột với giá cao bất thường. Những vỏ lon sữa này trước đây họ mua tính bằng cân thì bây giờ tính theo chiếc và có giá cao hơn tới chục lần so với bình thường.
Gần đây xuất hiện nhiều người làm nghề buôn bán đồng nát chuyên thu mua vỏ lon sữa bột với giá cao bất thường. Những vỏ lon sữa này trước đây họ mua tính bằng cân thì bây giờ tính theo chiếc và có giá cao hơn tới chục lần so với bình thường.
Sữa nguyên liệu thế giới đang có xu hướng giảm mạnh, nhưng sữa thành phẩm trong nước vẫn “kiên quyết” giữ giá, bất chấp quyền lợi người tiêu dùng. Giá sữa trong nước vẫn cao chót vót như cách đây hơn một năm, là lúc thị trường đang thiếu sữa nguyên liệu nhập khẩu.
Theo nguồn tin từ Bộ Công thương ngày 26/10, sau 4 tháng áp dụng chính sách bình ổn giá với sản phẩm sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi (từ 1/4/2014), đến nay đã có 503 mặt hàng sữa được đăng ký giá, trong đó thị phần lớn nhất vẫn là Abbot, Mead Johnson, Fieslandcampia... Giá bán lẻ tại các thị trường cơ bản đã thực hiện giảm, mức giảm giá khoảng từ 0,3 - 26%.
Chiều 21/5 Bộ Tài chính vừa ban hành Quyết định 1079/QĐ-BTC về việc áp dụng biện pháp bình ổn giá đối với sản phẩm sữa dành cho trẻ em dưới 6 tuổi từ ngày 1/6 tới.
Giá trần cho sữa từng là giấc mơ của các nhà quản lý hồi năm 2009, nhưng rồi, giấc mơ này tan biến khi chính cơ quan quản lý cho rằng thật khó áp đặt đầu ra và lợi nhuận cho một thị trường đang cạnh tranh khốc liệt, có hàng trăm dòng sản phẩm. Vậy, lần này tuyên bố có thể áp trần giá sữa lại được nêu lên để làm gì?
End of content
Không có tin nào tiếp theo