Tìm kiếm: tập-đoàn-Lockheed-Martin
Mặc dù bảng xếp hạng các chiến đấu cơ nhanh nhất thế giới có sự thay đổi theo thời gian, nhưng giữ vị trí quán quân trong suốt nhiều năm qua vẫn là Mỹ - quốc gia sở hữu nền tảng công nghệ hàng không tiên tiến nhất trên thế giới.
Việc sử dụng loại vũ khí này để thị uy tại Syria được cho là động thái tiếp tục phô diễn sức mạnh quân sự và sự hiện diện tại Trung Đông. Đây là tín hiệu ngầm gửi tới Iran trong bối cảnh hai nước vẫn đang xung đột.
Hiện đang xuất hiện nhiều hoài nghi về "hậu duệ" của MiG-31 huyền thoại - tiêm kích đánh chặn MiG-41.
Triều Tiên tuyên bố việc Hàn Quốc mua máy bay chiến đấu tàng hình F-35 của Mỹ buộc Bình Nhưỡng phải phát triển và thử nghiệm vũ khí mới để phá hủy máy bay của Seoul.
Các nhà sản xuất vũ khí của Mỹ cho biết nhu cầu từ châu Âu về chiến đấu cơ, hệ thống phòng không và các loại vũ khí khác đang gia tăng nhanh chóng trong bối cảnh leo thang lo ngại về Nga và Iran.
Đến nay, F-35 Lightning II vẫn được coi là một trong những dự án sản xuất vũ khí tốn kém nhất trong lịch sử nước Mỹ. Dù vậy, việc xuất hiện những đánh giá trái chiều khiến người ta vẫn chưa thể khẳng định liệu dự án đắt đỏ này có đem đến những thành công như mong đợi hay không.
Telegraph dẫn tài liệu của Bộ Quốc phòng Anh cho biết, một công ty thuộc sở hữu của Trung Quốc đang chế tạo các bảng mạch in sẵn cho chiến đấu cơ F-35 của Anh và Mỹ.
Ủy ban Quân vụ Thượng viện đề xuất ngăn chặn suy giảm lợi thế quân sự của Mỹ, sàng lọc các công ty có liên kết với chính phủ Trung Quốc và tăng ngân sách để mua sắm thêm F-35.
Động thái mua 32 F-16 Viper của chính quyền Indonesia được cho là nhằm “đẹp lòng” quan hệ ngoại giao với Mỹ. Dẫu sao, từ lâu Indonesia là khách hàng quen thuộc với vũ khí Mỹ hơn là Nga.
Siêu tiêm kích tàng hình F-35 được mệnh danh là "kẻ thay đổi cuộc chơi", tác chiến hiệu quả trong mọi điều kiện thời tiết.
Nga đề xuất bán máy bay chiến đấu Su-57 cho Thổ Nhĩ Kỳ nếu Ankara không thể sở hữu tiêm kích F-35 của Mỹ sau khi bị Washington trừng phạt do mua hệ thống phòng không S-400 của Moscow.
Không bay được khi thời tiết quá nóng, không chịu được dông gió, mũ bay nửa triệu USD trục trặc… chỉ là 3 trong những lỗi buồn cười nhất trên dòng tiêm kích tàng hình F-35 danh tiếng.
Mỹ sẽ đưa hệ thống phòng thủ tên lửa tầm cao giai đoạn cuối THAAD sang đồng minh Romania vào thời gian tới, động thái có thể khiến căng thẳng giữa Nga và NATO leo thang.
Bất chấp các vấn đề kỹ thuật dai dẳng và vô số lần trì hoãn, quân đội Mỹ vẫn không có kế hoạch hủy dự án máy bay chiến đấu thế hệ thứ 5 F-35, chương trình vũ khí tốn kém nhất trong lịch sử của Lầu Năm Góc.
Phi công lái máy bay chiến đấu F-35A của không quân Nhật Bản dường như không kịp thoát hiểm trước khi tiêm kích này rơi tại Thái Bình Dương hôm 9/4.
End of content
Không có tin nào tiếp theo