Tìm kiếm: tai-họa
Hàng loạt tai ương ập đến với những người trót bước chân vào hậu cung, hoặc vi phạm những điều húy kỵ của ngôi đền linh thiêng.
Quạ ở tháp London có người chăm sóc riêng, ăn thịt sống và bánh quy ngâm máu tươi, thích tiền xu và sẽ cắn người có ý muốn chạm vào chúng.
Người Asmat không quá quan tâm đến nguồn gốc hình thành vũ trụ hay các vị thần siêu nhiên, với họ linh hồn tổ tiên mới là vấn đề cần được trân trọng.
Các vùng hẻo lánh phía Nam Malawi có một tập tục là thiếu nữ bước vào tuổi dậy thì sẽ phải quan hệ với một người đàn ông được thuê.
Tết lúa mới là một tục lệ lớn không thể thiếu trong sinh hoạt văn hoá của người Tày ở Trung Khánh (Cao Bằng).
Chùa Hoa Tiên hiện vẫn còn lưu giữ pho tượng phật lồi đầy bí ẩn và câu chuyện “kho vàng Hời” của người Chăm chôn dưới gốc cây cốc đại thụ được “canh giữ”...
Suốt mấy năm trời, đã có hàng chục người ở tỉnh Bình Định bị “điện giật” khi chạm vào hòn đá lúc “âm linh” xuất hiện.
Lễ cúng cổng bon là một trong những nghi lễ nông nghiệp về cầu an tiêu biểu của người M’Nông ở Đắk Nông được tổ chức với mong muốn các thần mưa gió, thần bão, thần dịch bệnh không gây tai họa cho bon làng trong suốt cả năm…
Bí mật nhà vua băng hà khi đang ở ngoài hoàng cung sau đó cũng được người thân tín giữ kín.
"Lời nguyền" tượng cổ bằng vàng đã khiến gia đình ông Kình lâm vào tình cảnh khó khăn, từ một lão nông lực điền thì nay ông đã trở thành một người ốm yếu.
Hàng loạt cái chết kỳ lạ xảy ra chỉ trong thời gian ngắn. Nhiều người dân Hà Vỹ (huyện Thường Tín, Hà Nội) tin rằng, mọi việc chẳng lành xảy ra với họ do tà ma quấy rối. Vậy đâu là sự thật?
Trong Tam Quốc, Khổng Minh Gia Cát Lượng được xem là vị quân sư tài ba bậc nhất của nhà Thục Hán, theo phụng sự cho Lưu Bị. Nhưng ít ai biết rằng ngoài Khổng Minh từng có một vị quân sư khác vô cùng tài năng, nếu không mất sớm thì có thể cùng Tào Tháo thống nhất thiên hạ.
Với người Vân Kiều, chiếc vòng tay prả tượng trưng cho sự bình an và trường thọ. Prả được gia công thủ công bởi nhiều chất liệu như bạc, đồng, nhôm, kẽm. Prả không tinh xảo, óng ánh bởi vẻ bề ngoài nhưng lại uy nghiêm, huyền bí trong sâu thẳm quan niệm tộc người.
Những điệu múa của đồng bào các dân tộc thiểu số ở Cao Bằng được hình thành từ nhu cầu thưởng thức nghệ thuật, đồng thời, mô phỏng các động tác lao động và sinh hoạt của con người dân tộc đó. Múa bắt ba ba (Piáo tộ) của người Dao đỏ là một trong những điệu múa độc đáo, đặc sắc bởi không giống với bất kỳ điệu múa của một dân tộc nào khác và trở thành niềm tự hào được giữ gìn trong đời sống tinh thần của người Dao đỏ ở Cao Bằng từ bao đời nay
Đẽo sọ, phơi xác người chết, chôn sống con theo mẹ… đó mới chỉ là một phần nhỏ trong vô vàn những luật tục của đồng bào dân tộc được hình thành từ xa xưa. Có những hủ tục còn tồn tại đến ngày nay, khiến nhiều người chỉ mới nghe đến đã phải rùng mình khiếp sợ.
End of content
Không có tin nào tiếp theo