Tìm kiếm: tam-quốc
Lưu Bị, Tôn Sách, Liêu Hóa từng phải dùng kế sách "giả chết" để thoát khỏi vòng vây quân địch cũng như khiến địch chủ quan rồi đánh ngược lại. Người thứ 4 là ai?
Nếu thời Tam Quốc ở Trung Quốc có trận Xích Bích vang danh thiên hạ thì tại Việt Nam cũng có một trận thủy chiến kinh điển, được đánh giá không hề thua kém.
Trong lịch sử Phật giáo Việt Nam, vị cao tăng này được xem là thiền sư đầu tiên. Ông từng sống ở Trung Quốc và truyền bá đạo Phật cho một vị vua nổi tiếng.
Là một vị tướng tài trí, văn võ song toàn, nhưng hình ảnh của người đàn ông này trong Tam Quốc Diễn Nghĩa lại có phần sai lệch. Nhiều người vẫn nghĩ ông là người hữu dũng vô mưu, sẽ chẳng làm được gì nếu không có người dẫn dắt.
Thủy Kính là kỳ nhân bí ẩn bậc nhất vào cuối thời Đông Hán. Dù biết trước quân của Lưu Bị sớm diệt vong nhưng ông vẫn nhất quyết tiến cử Gia Cát Lượng. Vì sao?
Gia Cát Lượng cả đời “cúc cung tận tụy, đến chết mới thôi” vì nhà Thục Hán. Nhưng sau khi ông qua đời, Hậu chủ Lưu Thiện lại không cho xây dựng miếu thờ. Vì sao?
Đằng sau thân hình cao lớn của những Quan Vũ, Lã Bố, Triệu Vân, Mã Siêu… là gì? Những ai mê Tam Quốc Diễn Nghĩa chưa chắc đã biết được sự thật này.
Trong Tây Du Ký, đây là vị thần bí ẩn nhất. Dù chỉ xuất hiện duy nhất 1 lần nhưng ông lại khiến Tôn Ngộ Không phải rơi nước mắt sau 2 bức thư.
Cao nhân duy nhất của nước ta tài trí ngang Gia Cát Lượng, là người mở ra thời ‘Tam Quốc’ ở Việt Nam
Không chỉ Trung Quốc, Việt Nam cũng từng có một giai đoạn được ví von giống với thời Tam Quốc. Người mở ra thời kỳ này là một bậc cao nhân tài trí sánh ngang Gia Cát Lượng.
Quan Vũ, Trương Phi, Triệu Vân, Mã Siêu, Hoàng Trung là “ngũ hổ thượng tướng” trong “Tam Quốc diễn nghĩa”. Họ nhận được Lưu Bị trả cho mức lương như thế nào.
Dù là người có tài năng nổi trội, thậm chí được đánh giá hơn cả Lã Bố, Triệu Vân nhưng cuối cùng vị tướng này lại nhận cái kết không mấy tốt đẹp.
Từng được Gia Cát Lượng giúp đỡ, nhưng vì sao người đàn ông này lại reo hò vui mừng khi chiến lược gia này qua đời? Thậm chí việc làm đó đã khiến ông ta phải nhận án tử từ Lưu Thiện.
Quan Vũ một đời kiêu ngạo, ai ai cũng biết điều này. Để rồi hổ tướng nhà Thục Hán phải hứng chịu kết cục không thể bi tráng hơn.
DNVN - Hiện nay, giới khoa học vẫn đang nỗ lực nghiên cứu về bản chất của cái chết. Hàng loạt câu hỏi như con người có nhận thức được khi mình chết, sau khi chết sẽ đi đâu, và liệu có thế giới nào chờ đợi sau khi rời xa cõi đời luôn khiến người ta tò mò.
Người này từng được mệnh danh là “thương vương đất Bắc”, là cao thủ dùng thương. Không chỉ vậy, ông còn từng suýt đoạt mạng Tào Tháo.
End of content
Không có tin nào tiếp theo