Tìm kiếm: thời-kỳ-2021-2030
DNVN - Phát biểu tại buổi họp mặt đầu năm Giáp Thìn 2024, Chủ tịch UBND tỉnh Vĩnh Long Lữ Quang Ngời mong muốn các hội, hiệp hội doanh nghiệp (DN) tỉnh tiếp tục phát huy vai trò là cầu nối, kết nối giữa DN và chính quyền, kịp thời tháo gỡ khó khăn vướng mắc, tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho cộng đồng DN trên địa bàn.
DNVN - Quy hoạch tỉnh Hà Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn 2050 đặt mục tiêu, tăng trưởng GRDP của địa phương giai đoạn 2021-2030 đạt 8%/năm. Hà Giang phát triển toàn diện, bền vững vào năm 2030.
DNVN - Là nhà quản lý, nhà khoa học hiện công tác tại Lâm Đồng, song với tình cảm và tinh thần khoa học, Tiến sĩ Phạm S - Phó Chủ tịch UBND tỉnh Lâm Đồng, đã dành thời gian điền dã, nghiên cứu tiềm năng, thế mạnh các tỉnh Tây Nguyên trong đó có Măng Đen - Kon Tum. Tạp chí Doanh nghiệp Việt Nam trân trọng giới thiệu bài viết của ông.
DNVN - Quy hoạch tỉnh Điện Biên thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 nêu rõ: tỉnh Điện Biên phát triển theo mô hình cấu trúc không gian 4 trục động lực - 3 vùng kinh tế - 4 cực tăng trưởng. Xây dựng Điện Biên trở thành tỉnh phát triển khá trong khu vực trung du và miền núi phía Bắc.
Việt Nam đang đứng thứ 11 trong nhóm 50 thị trường logistics mới nổi toàn cầu, với quy mô của ngành đạt hơn 40 tỷ USD mỗi năm.
Khi tài nguyên thiên nhiên đang dần bị cạn kiệt, rác thải được xem là một nguồn tài nguyên mà con người có thể tái chế, tái sử dụng. Để tiết kiệm tài nguyên, nhiều quốc gia đang tìm mọi cách biến rác thải của ngành này thành nguyên liệu đầu vào của ngành khác trong một vòng khép kín.
DNVN - Phát biểu tại “Hội nghị Hội đồng điều phối vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải Trung Bộ”, ngày 13/1, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng cho biết, năm 2023, cả vùng đã thu hút được 183 dự án cấp mới, tổng vốn đăng ký 2,13 tỷ USD.
Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương cho biết, trong năm 2024, Bộ này sẽ đẩy mạnh triển khai thực hiện liên kết vùng, các quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh.
DNVN - Theo Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng, Quy hoạch Thủ đô Hà Nội đã đề xuất những điểm mới, có tính đột phá mạnh mẽ trong định hướng phát triển. Quy hoạch đề xuất 5 quan điểm phát triển chung và 3 quan điểm về tổ chức không gian.
Với các dự án giao thông được triển khai, đây sẽ là cơ sở để ĐBSCL phát huy lợi thế, khai phá tiềm năng, phát huy nguồn lực để đạt tốc độ tăng trưởng cao thời gian tới.
Năm 2024, Cục Quản lý Tài nguyên nước (Bộ Tài nguyên và Môi trường) sẽ hoàn thành 90-100% quy trình vận hành đối với các hồ chứa lớn, quan trọng; hoàn thành việc cắm mốc hàng lang bảo vệ nguồn nước; hoàn thành xây dựng kịch bản nguồn nước trên 13 lưu vực sông để công bố kịch bản nguồn nước vào đầu năm 2025.
Ngành nông nghiệp chuyển đổi mạnh từ tư duy sản xuất nông nghiệp sang tư duy kinh tế nông nghiệp; từ phát triển đơn ngành sang hợp tác, phát triển đa ngành; thúc đẩy tích hợp đa giá trị trong sản phẩm nông, lâm, thủy sản; chuyển từ chuỗi cung ứng nông sản sang phát triển các chuỗi ngành hàng.
DNVN - Theo quy hoạch tỉnh Phú Yên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến 2050, Phú Yên bố trí không gian phát triển mới, theo nguyên tắc: “1 vành đai phụ trợ - 2 hành lang phát triển - 3 khu vực trọng điểm phát triển”.
Trân trọng giới thiệu 10 sự kiện nổi bật của kinh tế Việt Nam năm 2023, do Ban biên tập Tin kinh tế - Thông tấn xã Việt Nam bình chọn.
Đường sắt tốc độ cao an toàn, có tính cạnh tranh với hàng không giá rẻ, vận tải ô tô ở cự ly ngắn 500 - 1.500 km. Dự báo đến năm 2050, tổng nhu cầu vận tải hành khách của đường sắt khoảng 120 triệu lượt/năm, với nhiều lợi thế, đầu tư xây dựng và phát triển đường sắt tốc độ cao đang được kỳ vọng đáp ứng nhu cầu vận tải hành khách tăng cao.
End of content
Không có tin nào tiếp theo