Tìm kiếm: thục-hán
Những quan điểm và chiến lược của Tào Tháo về việc cai trị đất nước trong suốt cuộc đời của ông đến nay vẫn còn được áp dụng.
Nhắc đến Tam Quốc, người ta thường nghĩ đến những vị anh hùng tài ba như Lưu Bị, Quan Vũ, Trương Phi,... Tuy nhiên, thời kỳ này còncó vị vua được mệnh danh là "bạo chúa duy nhất" trong lịch sử Tam Quốc.
Vị tiên sinh này đã tìm đến tận cửa, chỉ ra điểm yếu của Lưu Bị nhưng ông lại bỏ lỡ. Nếu Lưu Bị cũng kiên trì mời ông như mời Gia Cát Lượng thì chắc chắn như "hổ thêm cánh".
Với tầm nhìn chiến lược, cách ứng xử điềm tĩnh, vị chiến lược gia này lần lượt chinh phục từng đối tượng mỗi khi đi thuyết khách.
Nếu không theo chủ mới thì chưa chắc những vị mãnh tướng này đã có thể bộc lộ tài năng và được hậu thế công nhận như hiện tại.
Các tướng lĩnh thời Tam Quốc đều thích để râu, họ cho rằng để râu sẽ giúp tôn lên được sự tôn nghiêm, uy nghi và đĩnh đạc. Nếu không có râu thậm chí có thể bị người đời chê cười.
2 vị anh hùng giỏi ẩn mình nhất thời Tam Quốc khi 'trỗi dậy' lại khiến bao người nể sợ.
Gia Cát Lượng tài giỏi, nhưng chưa đủ năng lực khiến Tào Tháo phải e sợ. Ở Thục Hán, có một mưu sĩ khiến người đứng đầu Tào Ngụy phải run sợ hơn.
Tư Mã Ý, các con trai và cháu nội của ông đã hao tổn biết bao tâm trí để lập nên nhà Tấn (Tây Tấn) hùng mạnh, nhà nước Trung Hoa thống nhất đầu tiên sau thời Tam Quốc. Nhưng di sản của họ đã bị phá hủy bởi vị Vua thiểu năng trí tuệ này….
DNVN - Với trí tuệ siêu phàm, Gia Cát Lượng đã phát minh ra Bát Quái Trận, một chiến lược giúp nhà Thục Hán giành chiến thắng trong nhiều trận đánh, dần dần hỗ trợ Lưu Bị trong việc thống nhất thiên hạ.
Giao con trai là Lưu Thiện và cả nhà Thục Hán cho Gia Cát Lượng, nhưng Lưu Bị lại đưa di ngôn tuyệt mệnh cho Triệu Vân. Rốt cục là vì sao?
Sau thất bại nặng nề ở Di Lăng, Lưu Bị nhất quyết chọn ở lại thành Bạch Đế, không về Thành Đô. Hóa ra Gia Cát Lượng sớm nhìn ra tâm sự của hoàng đế Thục Hán.
Dù được Tôn Sách tin tưởng nhưng vị mưu sĩ này lại không chứng minh được năng lực của bản thân khi nhiều lần mắc sai lầm vô cùng nghiêm trọng.
Trong lịch sử Trung Hoa, chức vụ "Đế sư" - những người thầy của các vị hoàng đế, luôn là một trong những vai trò đầy quyền lực nhưng cũng không kém phần nguy hiểm.
Sở dĩ Mã Đại được giao cho nhiệm vụ này là bởi ông sở hữu những đặc điểm tính cách mà ít ai trong số các tướng lĩnh Thục Hán lúc bấy giờ có được.
End of content
Không có tin nào tiếp theo