Tìm kiếm: thi-đua-sản-xuất
Trên địa bạn huyện Thường Xuân (Thanh Hóa), đã xuất hiện nhiều gương nông dân làm kinh tế giỏi, vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng ngay trên mảnh đất quê hương. Tiêu biểu như gia đình ông Hoàng Trọng Ngọc, 56 tuổi ở thôn Xuân Thắng với mô hình nông - lâm tổng hợp, mỗi năm cho thu nhập trên 1 tỷ đồng.
Đến xã Tân Hòa (Hưng Hà) hỏi thăm mô hình chăn nuôi của nông dân Phạm Xuân Tuyến, người dân ở đây ai cũng biết bởi ông Tuyến là một trong những hội viên nông dân sản xuất kinh doanh giỏi ở địa phương.
Hưởng ứng phong trào thâm canh cây ăn quả của địa phương, lão nông Võ Văn Nhì quyết định tham gia vào Tổ hợp tác bưởi VietGAP xã Đạo Thành (Mỹ Tho, Tiền Giang), tổ chức sản xuất theo hướng an toàn, mang lại giá trị kép về kinh tế và môi trường sinh thái.
Trong những năm qua, phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi (SXKDG) trong tỉnh ngày càng có sức lan tỏa và thu hút nhiều nông dân tham gia. Từ phong trào, đã có nhiều hộ nông dân vươn lên làm giàu, thoát nghèo trên chính mảnh đất quê hương mình.
Không giảm mà phải tăng tiền thưởng Tết cho người lao động, đó là khẳng định của các doanh nghiệp thủy sản tại ĐBSCL.
Phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, đoàn kết giúp nhau làm giàu và giảm nghèo bền vững ở tỉnh Sóc Trăng ngày càng phát triển sâu rộng và từng bước nâng cao về số lượng lẫn chất lượng.
Rất nhiều hộ dân ở huyện Phú Thiện (Gia Lai) đã giàu lên nhờ mô hình liên kết nuôi cá giống cung cấp cho thị trường các tỉnh Tây Nguyên.
Dù đã nhiều lần thất bại, nhiều lần cạn kiệt vốn liếng với nghề nuôi tôm nhưng ông Lê Trọng Nghĩa, 48 tuổi, ở ấp An Hải, xã Lộc An, huyện Đất Đỏ, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu vẫn kiên trì theo đuổi đến cùng nghề nuôi tôm và thành quả cuối cùng cũng đã đến với người đàn ông giàu ý chí này.
Toàn tỉnh Bến Tre có hơn 1.500 hộ đạt danh hiệu nông dân sản xuất, kinh doanh giỏi cấp tỉnh và Trung ương.
Tối 11/10, Hiệp hội Doanh nghiệp nhỏ và vừa Hà Nội (Hanoisme) đã long trọng tổ chức Đêm Doanh nghiệp 2019 với chủ để 'Doanh nghiệp thủ đô làm theo lời Bác' nhằm tôn vinh gần 200 doanh nghiệp xuất sắc của thủ đô có những đóng góp quan trọng vào phát triển kinh tế - xã hội của thủ đô và đất nước.
Nhờ mạnh dạn đưa cây dưa hấu xuống ruộng lúa, anh Trần Công Danh ở huyện Thới Lai, TP. Cần Thơ thu nhập mỗi năm cả tỷ đồng. Không chỉ làm giàu cho bản thân, anh còn là 'bà đỡ' giúp nhiều nông dân khác thoát nghèo.
Với diện tích đất ruộng 5,3 ha, anh Võ Văn Tước (SN 1968), nông dân ở ấp Tân Dương, xã Tân Thành, huyện Bình Tân, tỉnh Vĩnh Long đã mạnh dạn trồng cây hoa màu, với chủ công là khoai lang tím Nhật. Nhờ đó, mỗi năm gia đình anh thu về tiền tỷ, tạo công ăn việc làm cho hàng trăm lao động. Anh vinh dự là nông dân tiêu biểu toàn quốc.
Thực hiện mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ TP.Vĩnh Yên lần thứ XX về phát triển nông nghiệp theo hướng đô thị, Hội Nông dân TP.Vĩnh Yên (Vĩnh Phúc) đã tích cực vận động, hỗ trợ hội viên chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật nâng cao năng suất, chất lượng sức cạnh tranh của nông sản.
Ông Trương Văn Lay (thôn Bình Lập, xã Cam Lập, TP.Cam Ranh, tỉnh Khánh Hòa) không chỉ là nông dân nuôi tôm hùm giỏi mà còn là Chi hội trưởng Chi hội Nông dân tận tâm với công việc của Hội, có trách nhiệm cao với cộng đồng.
Những năm qua, Hội Nông dân (ND) huyện Tam Dương (Vĩnh Phúc) đã tổ chức các hoạt động dịch vụ, tư vấn, hỗ trợ nông dân trong sản xuất, kinh doanh, trong đó có nguồn vốn từ Quỹ Hỗ trợ nông dân. Chính vì vậy, trên địa bàn Tam Dương, nhiều hội viên nông dân được hỗ trợ thoát nghèo, số hội viên sản xuất, kinh doanh giỏi ngày càng tăng.
End of content
Không có tin nào tiếp theo