Tìm kiếm: thu-nhập-khá
Với việc nuôi thả tự nhiên hơn 70 con rắn ráo đen dài ngoẵng trong vườn nhà, mỗi năm ông Đinh Văn Nhung (62 tuổi) ở thôn Phượng Lâm, xã Văn Phú, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình thu được hơn 500 quả trứng rắn để bán cho các hộ muốn nuôi rắn với giá 130 ngàn đồng/quả.
Sau 7 năm đi làm, bạn tôi mời tôi đi ăn tân gia căn hộ bạn mới mua trị giá tiền tỷ. Còn tôi giật mình nhận ra, dù thu nhập 25 triệu/tháng, nhưng tôi vẫn trắng tay, chẳng có gì ngoài tủ quần áo chật cứng không còn chỗ treo.
Huyện Tiên Phước được xem là thủ phủ của cây lòn bon mà xã Tiên Châu là địa phương có nhiều nhà vườn trồng lòn bon nhất và cũng là vùng đất có vị trái cây này ngon nhất.
Những năm gần đây, cùng với việc tận dụng lợi thế mặt nước vùng lòng hồ sông Đà để đánh bắt nuôi trồng thủy sản, nghề làm cá khô cũng đang phát triển. Nhiều nông dân ở huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La đã kiếm bộn tiền nhờ nghề cá khô sông Đà.
Với trang trại trồng cam rộng 20 ha tại vùng Khe Mây, xã Hương Đô, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh), ông Đinh Văn Oánh (62 tuổi) đã bỏ túi hơn 6 tỷ đồng mỗi năm.
Với bản tính cần cù, anh Trương Xuân Thủy, ở TP. Lai Châu, tỉnh Lai Châu được nhiều người biết đến là một ông chủ trang trại lợn lớn nhất nhì của tỉnh.
Hiện nay, cọng lục bình khô được thương lái thu mua tại các địa phương như Long Mỹ (Hậu Giang), Gò Quao (Kiên Giang), Tam Bình (Vĩnh Long)… với giá dao động từ 11.000 - 12.000 đồng/kg, tăng từ 3.000 - 4.000 đồng/kg so với cách đây khoảng 2 tháng.
Khoai sọ Cụ Cang là đặc sản ngon nổi tiếng của vùng đất Thuận Châu (Sơn La), với hương vị thơm ngon, ngọt, bùi đặc trưng, ít có loại khoai nào sánh được. Khoai sọ Cụ Cang luộc hoặc nấu canh xương chỉ sau vài phút mùi hương thơm lan tỏa khắp nơi,
Mô hình nuôi gà bằng cách xây chuồng 2 tầng giúp ông Hồ Văn Út (48 tuổi, ngụ ấp Cây Gòn, xã Tích Thiện, H.Trà Ôn, Vĩnh Long) có lợi nhuận hơn 300 triệu đồng mỗi năm.
Việc kết hợp nuôi vịt đẻ và nuôi cá trong cùng một diện tích ao đã giúp cho ông Nguyễn Đình Khiêm (xã Đông Thanh, huyện Lâm Hà, Lâm Đồng) làm giàu từng ngày trên quê hương thứ 2 của mình.
Những người thợ mặc bộ áo quần bảo hộ bịt kín cơ thể xông vào lấy nguyên tổ ong vò vẽ. Hàng ngàn con ong đeo bám khắp người nếu chậm trễ bị đốt trọng thương - đây là loại ong gây nguy hiểm đến tính mạng nên được người dân ong “tử thần”.
Anh Trần Hùng Mạnh sinh năm 1979, sinh sống tại xóm 3, tiểu khu Nà Sản (xã Chiềng Mùng, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) trồng 300 gốc bưởi da xanh trên 5.000m2 đất vườn. Nhờ chuyển sang trồng bưởi, anh Hùng đã xây được nhà lầu sắm xe sang.
Anh Trần Hùng Mạnh sinh năm 1979, sinh sống tại xóm 3, tiểu khu Nà Sản (xã Chiềng Mùng, huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La) trồng 300 gốc bưởi da xanh trên 5.000m2 đất vườn. Nhờ chuyển sang trồng bưởi, anh Hùng đã xây được nhà lầu sắm xe sang.
Mới cách đây vài năm, người dân huyện Sông Lô (Vĩnh Phúc) còn coi đinh lăng là một cây trồng mới, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Thời điểm đó, người người nhà nhà trồng đinh lăng, từ Bạch Lựu đến Phương Khoan, trồng đinh lăng là chủ đề nóng.
Kinh nghiệm cùng với bộ trang bị bảo hộ...tự chế giúp nhiều người dân ở huyện miền núi Tiên Phước (Quảng Nam) xuyên rừng thiêng nước độc, đối mặt với ong vò vẽ - loại côn trùng được mệnh danh là “ong tử thần”….
End of content
Không có tin nào tiếp theo