Tìm kiếm: thơ-văn
Cổ kim chỉ nhắc đến Dương Quý Phi với tội danh làm vua u mê, để triều Đường lâm vào cảnh khốn cùng.
Các vua chúa Việt tưởng chừng chỉ tiến hành các cuộc hôn nhân chính trị nhưng có nhiều vị vua vẫn có những mối tình sét đánh cực kỳ lãng mạn.
Tôn Ngộ Không trong tiểu thuyết Tây Du Ký được tạo hình với một chiếc mũ nhỏ nhưng gắn hai dải lông vũ dài, uốn cong. Tại sao lại như vậy.
Giỏi thơ phú, có tới 103 vợ nhưng do mắc bệnh từ nhỏ, thân thể vua Tự Đức yết ớt, không thể sinh con. Đến cuối đời, vua không có con nối dõi, phải tự lập bia một cho mình
Những nữ truyền nhân của các nhân vật lịch sử Việt nam cũng mang trên cuộc đời mình những số phận thật kỳ lạ.
Sùng Trinh khi đó chỉ biết lắc đầu nói: "Con à, vì sao con lại sinh ra trong nhà của ta?" rồi vung kiếm chém đầu công chúa. Song theo bản năng, Trường Bình dùng tay trái giơ lên đỡ nên lập tức bị chém đứt. Nàng kêu lên một tiếng thất thanh rồi ngất xuống trong vũng máu lênh láng.
Mạc Đĩnh Chi được xem là một trong những trạng nguyên thông minh nhất lịch sử. Ông nổi tiếng với tài đức của mình. Tuy nhiên, có 1 giai thoại kỳ lạ ít người biết về Mạc Đĩnh Chi.
Là con gái của Hoàng đế Sùng Trinh, Trường Bình không những không được sống sung túc như những vị công chúa trước đó mà còn phải chịu cảnh nước mất, nhà tan và nhận kết cục bi thảm.
Tôn Ngộ Không trong tiểu thuyết Tây Du Ký được tạo hình với một chiếc mũ nhỏ nhưng gắn hai dải lông vũ dài, uốn cong. Tại sao lại như vậy.
Những yêu quái lương thiện này đều không muốn ăn thịt Đường Tăng. Hai mỹ nhân trong số đó thậm chí còn muốn nên duyên vợ chồng với vị hòa thượng này.
Sau khi đỗ đạt cao, Trịnh Huệ bị nghi ngờ liên quan gian lận thi cử. Dù không có cơ sở, chuyện này đã trở thành giai thoại gắn với ông đến tận ngày nay.
Nước ta khi xưa không có những nhà hùng biện, nhưng những người giỏi biện luận, khéo dùng lí lẽ và sự phân tích để thuyết phục hay đối đáp với người khác thì không thiếu.
Trong lịch sử ngoại giao của các triều đại phong kiến Việt Nam có nhiều vị sứ thần khiến phương Bắc nể phục. Tuy nhiên được vua “Thiên triều” ban biển vàng khen thưởng thì không mấy được như sứ thần Phạm Kim Kính.
Bài thơ của Tào Thực quá hay và xúc động khiến Tào Phi phải hủy lệnh xử chết em trai.
Sự biến đổi cảm xúc trong Phan Hoàng hẳn là một ẩn số khoa học không thể giải thích được. Giây trước "sầu tuôn dâng trào", giây sau đã ngoảnh mặt làm ngơ như chưa từng xảy ra chuyện gì.
End of content
Không có tin nào tiếp theo