Tìm kiếm: trọng-nam-khinh-nữ
Điều đáng nói nằm ở chỗ, câu nói của Lưu Bị mặc dù đổi lại sự trung thành từ phía Quan Vũ và Trương Phi nhưng lại khiến cho hậu thế ngàn năm sau vẫn dấy lên sự tranh cãi.
Sở thích cướp vợ thiên hạ của Tào Tháo không đơn thuần bắt nguồn từ tính háo sắc mà thực chất lại là kết quả của hàng loạt những mục đích và mưu tính sâu xa.
Tục tảo hôn rất phổ biến thời xưa, đặc biệt là khi hầu hết các thiếu nữ khoảng 13 tuổi và chưa trưởng thành đã được sắp xếp để kết hôn sớm.
Trong hậu cung Trung Quốc cổ đại, nữ nhân có thể hầu hạ hoàng đế trên giường là một việc vô cùng vinh hạnh. Nhưng khi hầu hạ hoàng đế, có rất nhiều quy củ mà mọi người đều không biết. Ngoại trừ việc không phát ra âm thanh, họ phải chịu đựng ba điều, thật khó hiểu.
Kỹ nữ thời xưa không chỉ có trong nhà thổ mà còn được 'nuôi' tại tư gia của nhà giàu. Sự tồn tại của họ không đơn thuần chỉ là 'mua vui' cho chủ nhân mà còn có những nhiệm vụ quan trọng khác nữa.
Cái chết của Võ Tắc Thiên có liên quan đến nhiều yếu tố khác nhau.
Tình yêu của Thương Vương dành cho Vương hậu đã vượt qua cả suy nghĩ của tất cả mọi người. Thậm chí ông còn làm ra những điều xưa nay chưa từng có.
Vào ngày lễ thanh minh con rể và con gái không nên đi tảo mộ, điều này có đúng.
Những năm đầu kết hôn, cặp đôi sống với nhau khá hòa hợp dù cách nhau những 24 tuổi.
Chuyện dở khóc dở cười này không ngờ lại có ngày xảy ra trong nhà tôi.
Mọi người thường mong muốn con gái mình có thể lấy được một gia đình giàu có, để đảm bảo cuộc sống an nhàn và hạnh phúc cho nửa đời sau. Tuy nhiên, việc quá chú trọng đến điều kiện vật chất có thể kéo theo nhiều hệ lụy.
Dù có ở địa vị nào, quyền lực ra sao thì các phi tần vẫn luôn phải thực hiện 'quy tắc ngầm' với thái giám nếu muốn có cơ hội được hoàng đế ân sủng và địa vị vững chắc trong cung.
Thân thế người phụ nữ đầu tiên trong lịch sử Việt Nam mở trường học, tên được đặt cho nhiều địa danh
Đây là nữ sĩ có đủ tài lẫn sắc. Ở thời kỳ “trọng nam khinh nữ”, bà vẫn chứng tỏ được bản thân, khiến đấng mày râu phải nể mình vài phần.
Quan niệm 'trọng nam khinh nữ' thời phong kiến đã khiến cho thân phận người phụ nữ bị coi rẻ và chà đạp không thương tiếc.
DNVN - Dù có tính cách và cuộc sống khác nhau song bà Nga (Kiều Trinh), bà Dung (Ngọc Lan), bà Mai (NSND Hồng Vân), bà Ích (NSƯT Mỹ Duyên) và bà Trà My (Hồng Ánh) luôn giữ hình mẫu của sự hy sinh và đưa ra cái nhìn đa chiều về tình mẫu.
End of content
Không có tin nào tiếp theo